Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
CC
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TN
14 tháng 6 2016 lúc 12:50

a)\(-\frac{21}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-21+18}{x}=\frac{-3}{x}\in Z\)

=>-3 chia hết x

=>x thuộc Ư(-3)

=>x thuộc {1;-1;3;-3}

b)\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\in Z\)

=>7 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

c)\(\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-\left(x-5\right)}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+9}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{9}{x-1}\)\(=2+\frac{9}{x-1}\in Z\)

=>9 chia hết x-1

=>x-1 thuộc Ư(9)

=>.... 

Còn lại bạn tự làm típ nha khi nào ko làm đc thì nhắn vs mk :)

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TL
25 tháng 3 2020 lúc 15:18

a) Để \(\frac{13}{x-1}\)là số nguyên thì 13 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư (13)={-13;-1;1;13}
Ta có bảng

x-1-13-1113
x-120214

b) Có x+3=x-2+5

=> 5 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

x-2-5-115
x-3137

c) 2x=2(x+2)-4

=> 4 chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng

x+2-4-2-1124
x-6-4-3-102
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
NL
4 tháng 4 2020 lúc 10:06

A=6/x-2 là số nguyên

=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}

Vậy x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}

B=x+1/x-2 là số nguyên

=> x+1 chia hết cho x-2

=> x-2+3 chia hết cho x-2

=> 3 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x thuộc {-1;1;3;5}

Vậy x thuộc {-1;1;3;5}

... (phần c tương tự)

Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
EC
4 tháng 4 2020 lúc 10:08

a) Để \(A=\frac{6}{x-2}\in Z\) <=> \(6⋮x-2\)

<=>  \(x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng: 

x - 2  1  -1  2 -2  3 -3 6 -6
  x 3 1 4 0 5 -1 8 -4

Vậy....

B = \(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để B \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 2

<=> x - 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng: 

 x - 2 1 -1 3 -3
  x 3 1 5 -1

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
SG
16 tháng 2 2019 lúc 19:29

jiren lâu lắm ko gặp

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
1 tháng 2 2019 lúc 22:12

Với các giá trị nguyên của \(x\ne-1\), để A nguyên thì \(\left(x^5+1\right)⋮\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^5+x^2-\left(x^2-1\right)\right)⋮\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2\left(x^3+1\right)-\left(x^2-1\right)\right)⋮\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)⋮\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)⋮\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)⋮\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1-1\right)⋮\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow1⋮\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=1\\x^2-x+1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x-1\right)=0\\\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)