Tại sao uống nhiều lít nước mỗi ngày
Tại sao nên uống 2 lít nước mỗi ngày?
A. Nước đóng vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng đi đến khắp các tế bào để nuôi cơ thể
B. Thông qua quá trình vận chuyển, nước đem theo các chất độc tố, cặn bã ra ngoài thông qua đường tiêu hóa
C. Nước điều tiết nhiệt độ cơ thể
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống và đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể
mỗi cốc nước chứa khoảng 1/4 lít nước , mỗi ngày em uống khoảng 8 cốc nước . hỏi mỗi ngày em uống bao nhiêu lít nước
đổi 1/4lít=0,25lít
mỗi ngày em uống số lít nước là
0,25.8=2 (lít)
vậy .....................
Đổi 1/4 lít = 250ml
Mỗi ngày em uống số ml nước là:
250 x 8 = 2000(ml)
Đổi 2000ml= 2 lít
Vậy, mỗi ngày em uống 2 lít nước
Note: mọi người nhớ uống đủ nước mỗi ngày nha
Bài giải :
Mỗi ngày em uống số lít nước là :
8 x \(\frac{1}{4}\)= 2 ( lít )
Đáp số : 2 lít.
#Học tốt!
Mùa hè,trung bình mỗi ngày bạn Tuấn uống 10 côc nước.Biết mỗi cốc chứa \(\dfrac{1}{5}\)lít nước.Vậy trung bình mỗi ngày bạn Tuấn uống ............ lít nước.
Trung bình mỗi ngày bạn Tuấn uống: \(\dfrac{1}{5}\)x10=2 (lít)
Vậy TB mỗi ngày bạn Tuấn uống :
10x\(\dfrac{1}{5}\)=2(lít)
Trung bình mỗi ngày bạn Tuấn uống số lít nước là :
10x\(\dfrac{1}{5}\)=2 (lít)
Chúc bạn học tốt
Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng:
Một cốc nước được tính bằng khoảng 1 3 lít nước, mỗi ngày em uống 6 cốc nước như thế. Hỏi mỗi ngày em uống khoảng bao nhiêu lít nước?
Hướng dẫn giải:
Trả lời: Mỗi ngày em uống khoảng: (lít)
Em Tú chia 2 lít nước cần uống trong 1 ngày làm ba lần. Biết rằng lần thứ nhất uống 0,5 lít, lần thứ hai uống nhiều hơn lần thứ nhất 0,2 lít. Hỏi lần thứ ba uống bao nhiêu lít?
thứ ba uống số lít là
\(2-\left(0,5+0,2+0,5\right)=0,8\left(l\right)\)
Lần thứ `2` uống :
`0,5+0,2=0,7(l)`
Lần thứ `3` uống :
`2-(0,7+0,5)=2-1,2=0,8(l)`
Tại sao hằng ngày chúng ta phải uống đầy đủ nước? Cơ thể có biểu hiện gì khi bị mất nhiều nước?
Nước tiểu có màu sẫm và đặc: Khi cơ thể được cung cấp đủ nước, nước tiểu bình thường sẽ không có màu, trong suốt và lỏng. Ngược lại, khi cơ thể thiếu nước, nước tiểu sẽ có màu sẫm và đậm đặc hơn bình thường. Khô da: Khô da là dấu hiệu điển hình của tình trạng cơ thể bị thiếu nước, mất nước.
Bài 1: Một cốc nước được tính khoảng \(\dfrac{1}{5}\) lít nước, mỗi ngày em uống khoảng 6 cốc nước. Hỏi mỗi ngày em uống khoảng bao nhiêu lít nước?
Bài 2: Mẹ mua 40kg gạo gồm hai loại gạo nếp và gạo tẻ, biết rằng số kg gạo tẻ bằng \(\dfrac{3}{4}\) số kilogam gạo cả hai loại. Hỏi mẹ đã mua mấy kilogamgạo nếp ?
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh đất hình chữ nhật ?
Bài 4: Biết rằng khoảng \(\dfrac{7}{10}\) trọng lượng cơ thể người ta là nước. Một người nặng 70 kg, hỏi lượng nước trong cơ thể người đó là bao nhiêu gam?
làm gấp hộ mình với
Bài 1 :
Mỗi ngày em uống khoảng :
6 x \(\frac{1}{5} = \frac{6}{5}\)(l)
Bai 2:
Mẹ đã mua :
40 x \(\frac{3}{4}\) = 30(kg)
Bài 3 :
Chiều rộng :
20 x \(\frac{3}{5}\) = 12(m)
Chu vi :
(20 + 12) x 2 = 64(m)
Diện tích :
20 x 12 = 240(m2)
Bài 4 :
70gk = 70 000gam
Trọng lương nước trong cơ thể người đó :
70 000 x \(\frac{7}{10}\) = 49 000(g)
nước tiểu được tạo ra nhưng thế nào ? tại sao phải uống từ 1.5 đến 2l nước mỗi ngày ?
- Nước tiểu được tạo ra thông qua 3 quá trình.
* Quá trình lọc máu
- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.
- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể.
- Các chất được lọc qua lỗ lọc \(\rightarrow\)nước tiểu đầu \(\rightarrow\) chuyển đến ống thận.
* Quá trình hấp thụ lại.
- Diễn ra ở ống thận.
- Tiêu tốn năng lượng ATP.
- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.
- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).
* Quá trình bài tiết tiếp.
- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận \(\rightarrow\) nước tiểu chính thức.
- Cần năng lượng ATP.
- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).
- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận \(\rightarrow\)nước tiểu chính thức \(\rightarrow\) thải nước tiểu.
- Cần phải uống từ 1.5 đến 2l nước mỗi ngày là vì: Mỗi ngày cơ thể có khoảng 1.5 lít nước tiểu chính thức được tạo ra. và ta cần uống một lượng nước vừa đủ để có thể đáp ứng nhu cầu lọc máu ở cầu thận nhằm thải bỏ chất không càn thiết ra ngoài.
Nước tiểu được tạo ra từ quá trình lọc máu trong thận. Thận có chức năng loại bỏ các chất độc hại, các chất thừa và các chất còn dư thừa trong cơ thể thông qua máu và chuyển sang nước tiểu. Quá trình lọc máu và sản xuất nước tiểu diễn ra trong các bước sau:
Máu được đưa từ động mạch thận vào các túi thận.
Máu được lọc qua các cụm mạch máu nhỏ bên trong thận gọi là cầu thận, loại bỏ các chất thải và chất lỏng dư thừa.
Máu sau đó được lọc qua một mạng lưới các ống nhỏ gọi là ống nhỏ, nơi các chất thải và nước dư thừa được loại bỏ.
Sản phẩm cuối cùng là nước tiểu, được lưu trữ trong bàng quang cho đến khi nó được thải ra khỏi cơ thể.
Để duy trì sự hoạt động của các bộ phận trong cơ thể và giúp các chất độc và chất thừa được đào thải, chúng ta cần tiêu thụ đủ lượng nước mỗi ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cần tiêu thụ khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày để duy trì sự cân bằng nước cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, nhu cầu thực tế sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, trạng thái sức khỏe và mức độ hoạt động hàng ngày.
Việc uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày có nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp giải độc cơ thể, duy trì độ ẩm cho da và các mô, tăng cường chức năng của các cơ quan trong cơ thể, hỗ trợ quá trình tiêu hóa hóa và giảm nguy cơ mắc bệnh. Nếu không đủ nước, cơ thể có thể bị mất cân bằng, dẫn đến các vấn đề khác nhau như tình trạng mất nước, khuyết tật, suy giảm chức năng thận, mệt mỏi và đau đầu. Do đó, việc duy trì một lượng nước tiêu thụ đủ hàng ngày là rất quan trọng đối với sức khỏe của chúng ta.
Đố vui: Có 3 người vào chung kết cuộc thi uống nước. Người thứ nhất uống trong 36 giây, mỗi giây 0,008l. Thời gian người thứ hai uống nước nhiều hơn thời gian uống nước của người thứ nhất là 1 giây, mỗi giây người thứ hai uống được 0,0004l. Người thứ ba mỗi giây uống được bằng kết quả của : (số lít nước mỗi giây người thứ nhất uống được + số lít nước mỗi giây người thứ hai uống được) : 2, thời gian người thứ ba uống bằng kết quả của phép nhân : 3,6 giây x 10. Hỏi ai là người uống nhiều nước nhất (giải quán quân), ai là người uống nước nhiều thứ hai (giải á quân) và ai là người uống ít nước nhất (giải khuyến khích).
người thứ nhất là quán quân
người thứ 3 là á quân
người thứ 2 khuyến khích
người thứ 1:36*0,008=0,288 l
người thứ 2:0,014 l
người thứ 3:(0,008+0,0004):2*(3,6*10)=0,1512 l
người 1 : quán quân
người 2 :khuyến khích
người 3: á quân
trình của tại hạ còn non
có gì sai sót mọi người bảo cho
nếu đúng thì click đúng đi
nếu sai thì cứ bình luận,click sai
người thứ nhất là quán quân
người thứ 3 là á quân
người thứ 2 khuyến khích
Bài 1: Một cốc nước được tính khoảng 15 lít nước, mỗi ngày em uống khoảng 6 cốc nước. Hỏi mỗi ngày em uống khoảng bao nhiêu lít nước?
Bài 2: Mẹ mua 40kg gạo gồm hai loại gạo nếp và gạo tẻ, biết rằng số kg gạo tẻ bằng 34 số kilogam gạo cả hai loại. Hỏi mẹ đã mua mấy kilogamgạo nếp ?
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng bằng 35 chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh đất hình chữ nhật ?
Bài 4: Biết rằng khoảng 710 trọng lượng cơ thể người ta là nước. Một người nặng 70 kg, hỏi lượng nước trong cơ thể người đó là bao nhiêu gam?
làm gấp hộ mình với
bài 1:Mỗi ngày em uống số lít nước là:
15x6=90(lít nước)
Đ/S:90 LÍT NƯỚC