Tính số mol : a)0.56 lít N2(đktc) b)12.10²³nguyên tử Ca
\(N_{Al}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5mol\)
\(\Rightarrow N_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow N_{H_2}=0,15.6.10^{23}=9.10^{22}\)
b.
\(n_{N_2}=\dfrac{14}{28}=0,5\)
\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{16,4}{164}=0,1mol\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
Tính số mol của các chất sau:
a. 1,8.1025 nguyên tử Ag.
b. 59,4g khí CO2
c. 4,2.1022 phân tử K2O
d. 18.1023 phân tử CuSO4
e. 10,08 lít khí SO2 ( ở đktc )
g. 52,2g Fe3O4
h. 8.6,72 lít khí O2 ( ở đkct )
i. 13,6 lít khí N2 đktc
a. \(n_{Ag}=\dfrac{1,8.10^{25}}{6.10^{23}}=30\left(mol\right)\)
b. \(n_{CO_2}=\dfrac{59,4}{44}=1,35\left(mol\right)\)
c. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,2.10^{22}}{6.10^{23}}=0,07\left(mol\right)\)
d. \(n_{CuSO_4}=\dfrac{18.10^{23}}{6.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
e. \(n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
g. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{52,2}{232}=0,225\left(mol\right)\)
h. \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}-0,3\left(mol\right)\)
i. \(n_{N_2}=\dfrac{13,6}{22,4}\approx0,6\left(mol\right)\)
Tính số mol ứng với: 32g CuO; 4,958 lít khí O2(đktc); 1,5.1023 phân tử H2O, 50g CaCo3 a) Tìm thể tích khí (ở đkc) ứng với: 0,5 mol khí CO2; 3.1023 phân tử N2 b) Tìm khối lượng của 4,958 lít khí O2 (ở đkc), của 0,5 mol Al2(SO4)3 c) Tính số nguyên tử, phân tử của: 0,5 mol Cu; 2g MgO; 12,395 lít khí SO2 (đkc) d) Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong Fe2O3, CaCO3
tính thể tích các chất sau ở đktc (v=n.224)
a. 4g khí SO3
b. 22g khí CO2
c. 12.10^23 phân tử H2
d. 0,025 mol khí N2
\(a,V_{SO_3}=n\cdot22,4=\dfrac{4}{32+16\cdot3}\cdot22,4=1,12\left(l\right)\\ b,V_{CO_2}=n\cdot22,4=\dfrac{22}{12+16\cdot2}\cdot22,4=11,2\left(l\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{12\cdot10^{-23}}{6\cdot10^{-23}}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\\ d,V_{N_2}=0,025\cdot22,4=0,56\left(l\right)\)
Bài 4. Tính thể tích (đo ở đktc) của: a) 0,5 mol SO2 b) 3,2 g CH4 c) 0,9.1023 phân tử khí N2
Bài 5. Tính khối lượng của: a) 0,1 mol Al b) 0,3 mol Cu(NO3)2 ; c) 1,2.1023 phân tử Na2CO3 d) 8,96 lít CO2 (đktc) ; e) Mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol K2CO3
cứu mình cần gấp
4.
a) \(V_{SO_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
b) \(V_{CH_4}=\dfrac{3.2}{16}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
c) \(V_{N_2}=\dfrac{0.9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
5.
a) \(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
b) \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0.3\cdot188=56.4\left(g\right)\)
c) \(m_{Na_2CO_3}=\dfrac{1.2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}\cdot106=21.2\left(g\right)\)
d) \(m_{CO_2}=\dfrac{8.96}{22.4}\cdot44=17.6\left(g\right)\)
e) \(m_K=0.5\cdot2\cdot39=39\left(g\right)\\ m_C=0.5\cdot12=6\left(g\right)\\ m_O=0.5\cdot3\cdot16=24\left(g\right)\)
Hãy tính số mol của: a. 4,48 lít khí Nitơ (N2) ở đktc b. 6,4 gam khí lưu huỳnh đioxit (SO2 ). c. 3.1023 nguyên tử Sắt (Fe) (Cho Fe = 56, O = 16, Cu = 64, S = 32,)
a) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
1/ Hòa tan 32,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al vào dung dịch HCl dư, thu được 21,28 lít H2 (đktc). Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng trong hỗn hợp, số nguyên tử nhôm gấp 3 lần số nguyên tử Mg.
2/ Hỗn hợp X chứa a mol N2, b mol O2 và c mol CO2.
a) Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn khí CO2? Tại sao?
b) Tính tỉ lệ a, b, c để hỗn hợp X nặng bằng khí silan SiH4
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
Câu 3:
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
b, Ta có: 0,98 kg = 980 (g)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{980}{98}=10\left(mol\right)\)
c, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{12.10^{22}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
Câu 4:
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x-2y=0\left(1\right)\)
Mà: mA = 8,8 (g)
\(\Rightarrow28x+32y=8,8\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!