Nhà Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm
A.1285 B. 1258 C.1287 D. 1288
Nhà Trần cử ai làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai và thứ ba (1285, 1287-1288) ?
Hưng Đạo Vương(Trần Quốc Tuấn)
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra trong những năm *
A,1285 - 1286.
B.1286 - 1287 .
C.1287 - 1288
D.1288 - 1289
Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A.Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.
B.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
C.Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D.Thực hiện nghiêm chủ trương “Vườn không nhà trống”.
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra trong những năm *
A,1285 - 1286.
B.1286 - 1287 .
C.1287 - 1288
D.1288 - 1289
Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A.Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.
B.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
C.Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D.Thực hiện nghiêm chủ trương “Vườn không nhà trống”.
vào năm 1258,quân mông bắt đầu xâm lược nước ta . Nhà Trần ta đã anh dũng ba lần đánh bại quân xâm lược,cuộc kháng chiến đã kết thúc vào năm 1288 .Em hãy cho biết từ nhà Trần đánh bại quân xâm lược ba lần tính đến nay được bao nhiêu năm Năm ấy thuộc thế kỉ mấy
Vị vua nào của nhà trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288
A. Trần Thái Tông
B. Trần Thánh Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Anh Tông
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285), quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay 2 chữ gì? |
| A. “Sát Đan” | B. “Sát Thát” | C. “Sát Đát” | D. “Sát Nguyên” |
| Trong khí thế chiến thắng quân Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285), vị tướng nào đã sáng tác bài “ Phò giá về kinh”? |
| A. Trần Nhân Tông | B. Trần Quốc Tuấn | C. Trần Thủ Độ | D. Trần Quang Khải |
Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?
Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?
* Trả lời : Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc
Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống
Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt
Ai thấy mk đúng thì cho 1 like nhé!!!!
Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống
Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt
ok nha bn
Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/128693.html
Câu hỏi của Phan Thanh Quang Huy - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Khác nhau:
- Ở lần thứ nhất xâm lược, quân Mông-Nguyên chỉ cử 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.
- Ở lần thứ 2 xâm lược, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, lập ra nhà Nguyên, cử 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, sau khi chiếm được Cham-pa thì cố thủ ở phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân công với quân ở Cham-pa đánh lên, tạo thế gọng kìm
Như vậy: Ở lần thứ 2 xâm lược, quân Nguyên đã huy động nhiều quân hơn, thực chiến thuật " thế gọng kìm " hòng xâm lược Đại Việt
Hãy nêu diễn biến chiến thắng Bạch Đằng ( 1287-1288). Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?
- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.
- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.
- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.
- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần?
*Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần
1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)
11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?
12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?
13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?
14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?
15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?
16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?
17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?
18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?
Câu 11:
tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần