các số \(\frac{5}{10}\); \(2\) ;\(\frac{3}{100}\); \(\frac{14}{100}\)được xếp theo thứ tự từ LỚN đến BÉ là?
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm các cặp phân số đối nhau trong các phân số sau:
\(\frac{{ - 5}}{6}\); \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\); \(\frac{5}{6}\); \(\frac{{40}}{{ - 10}}\); \(\frac{{10}}{{ - 12}}\).
Các cặp phân số đối nhau là:
\(\frac{{ - 5}}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) (vì \(\frac{{ - 5}}{6}+\frac{5}{6}=0\))
\(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{40}}{{ - 10}}\) (vì \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}+\frac{{40}}{{ - 10}}=4+(-4)=0\))
\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{{10}}{{ - 12}}\) (vì \(\frac{5}{6} +\frac{{10}}{{ - 12}}=0\))
\(-\dfrac{5}{6};\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{-40}{-10};\dfrac{40}{-10}\)
\(\dfrac{10}{-12};\dfrac{5}{6}\)
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
Phân số nào lớn nhất trong các phân số \(\frac{1}{2},\frac{2}{5},\frac{7}{10},\frac{4}{5}\)
Trả lời :
Phân số lớn nhất trong các phân số đó là : \(\frac{4}{5}\)
~ Hok tốt ~
\(\frac{4}{5}\)là phân số lớn nhất
Phân số lớn nhất trong các phân số là
4/5
*******hok******tốt
Quy đồng mẫu số các phân số.
a) $\frac{3}{2}$ và $\frac{5}{6}$
b) $\frac{1}{3}$ và $\frac{5}{6}$
c) $\frac{2}{5}$ và $\frac{7}{{10}}$
a) $\frac{3}{2} = \frac{{3 \times 3}}{{2 \times 3}} = \frac{9}{6}$
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{3}{2}$ và $\frac{5}{6}$ được $\frac{9}{6}$ và $\frac{5}{6}$
b) $\frac{1}{3} = \frac{{1 \times 2}}{{3 \times 2}} = \frac{2}{6}$
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{1}{3}$ và $\frac{5}{6}$ được $\frac{2}{6}$ và $\frac{5}{6}$
c) $\frac{2}{5} = \frac{{2 \times 2}}{{5 \times 2}} = \frac{4}{{10}}$
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{2}{5}$ và $\frac{7}{{10}}$ được $\frac{4}{{10}}$ và $\frac{7}{{10}}$
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng? Vì sao?
a) \(10; - 2; - 14; - 26; - 38\)
b) \(\frac{1}{2};\frac{5}{4};2;\frac{{11}}{4};\frac{7}{2}\)
c) \(\sqrt 1 ;\sqrt 2 ;\sqrt 3 ;\sqrt 4 ;\sqrt 5 \)
d) 1; 4; 7; 10; 13
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}10 + \left( { - 12} \right) = - 2\\ - 2 + \left( { - 12} \right) = - 14\\ - 14 + \left( { - 12} \right) = - 26\\ - 26 + \left( { - 12} \right) = - 38\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} + \frac{3}{4} = \frac{5}{4}\\\frac{5}{4} + \frac{3}{4} = 2\\2 + \frac{3}{4} = \frac{{11}}{4}\\\frac{{11}}{4} + \frac{3}{4} = \frac{7}{2}\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
c) Không xác định được d giữa các số hạng
Dãy số không là cấp số cộng
d) Ta có:
\(\begin{array}{l}1 + 3 = 4\\4 + 3 = 7\\7 + 3 = 10\\10 + 3 = 13\end{array}\)
Dãy số là cấp số cộng
1. Chuyển các hỗn số sau thành phân số thập phân:
\(4\frac{3}{10};21\frac{7}{100};7\frac{39}{100};6\frac{123}{1000}.\)
2. Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu) :
Mẫu : \(4\frac{1}{5}+6\frac{3}{5}=\frac{21}{5}+\frac{33}{5}=\frac{54}{5}\)
a) \(5\frac{2}{10}+7\frac{1}{10}\) b) \(5\frac{6}{7}-3\frac{5}{7}\) c) \(8\frac{3}{5}x2\frac{6}{7}\) d) \(1\frac{3}{10}:5\frac{7}{8}\)
( Chú ý : hình như thế này \(x\)là dấu nhân )
3. So sánh các hỗn số :
\(7\frac{9}{10}và4\frac{9}{10}\) \(6\frac{3}{10}và6\frac{5}{9}\)
1) \(4\frac{3}{10}=\frac{43}{10};21\frac{7}{100}=\frac{2107}{100};7\frac{39}{100}=\frac{739}{100};6\frac{123}{1000}=\frac{6123}{1000}\)
2)\(a,5\frac{2}{10}+7\frac{1}{10}=\frac{52}{10}+\frac{71}{10}=\frac{123}{10}\)
\(b,5\frac{6}{7}-3\frac{5}{7}=\frac{41}{7}-\frac{26}{7}=\frac{15}{7}\)
\(c,8\frac{3}{5}x2\frac{6}{7}=\frac{43}{5}x\frac{20}{7}=\frac{172}{7}\)
\(d,1\frac{3}{10}:5\frac{7}{8}=\frac{13}{10}:\frac{47}{8}=\frac{13}{10}x\frac{47}{8}=\frac{611}{80}\)
3) \(7\frac{9}{10}và4\frac{9}{10}\)
Ta có: \(7\frac{9}{10}=\frac{79}{10};4\frac{9}{10}=\frac{49}{10}\)
Suy ra: \(\frac{79}{10}>\frac{49}{10}hay7\frac{9}{10}>4\frac{9}{10}\)
\(6\frac{3}{10}và6\frac{5}{9}\)
Ta có: \(6\frac{3}{10}=\frac{63}{10};6\frac{5}{9}=\frac{59}{9}\)
Suy ra: \(\frac{63}{10}>\frac{59}{9}hay6\frac{3}{10}>6\frac{5}{9}\)
óc chó mới đi hỏi câu này.Đúng là óc chó thật
Người ta không biết làm thì mới hỏi,không liên quan đừng nói người khác như thế,nói người khác óc chó thì chẳng khác nào tự bảo mình óc chó
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Vd 3:
a) 9/10 > 5/42 b) -4/27 < 10/-73
Vd 4:
5/-6: -7/12; 5/8; 3/4
Vd 5:
x<y
Vd 6:
-16/27= -16/27> -16/29
Viết phân số đảo ngược của các phân số sau :\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{3}{5};\frac{9}{4};\frac{10}{7};\frac{5}{8};4;\frac{1}{2};\frac{3}{8};5;\frac{1}{3};\frac{1}{9}.\)
ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt