Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
PS
Xem chi tiết
PL
24 tháng 10 2016 lúc 19:08

Người ta thường dùng khung xương đá vôi của san hô để làm vật trang trí .

Cách làm

Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi (nhằm hủy hoại phần thích của san hô)để làm vật trang trí.Đó là cách làm bộ xương san hô bằng đá vôi.

Bình luận (2)
DN
24 tháng 10 2016 lúc 19:01

thì dùng khung xương đá vôi của san hô trang trí trong hồ cá

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TH
23 tháng 12 2021 lúc 20:07

trang phục dân tộc Nùng là những bộ quần áo mang mầu chàm. Màu áo chàm được nhuộm bằng nguyên liệu lấy từ thiên nhiên là cây chàm, một loại cây trồng khá phổ biến đối với đồng bào các dân tộc thiểu số và đây cũng chính là loại nguyên liệu quan trọng nhất để tạo nên những bộ quần áo theo truyền thống của người Nùng. Cây chàm sau khi lấy về sẽ được bà con ngâm nát nhừ với nước và tinh lọc giữ lại phần bột chàm. Phần bột chàm sẽ được hòa với nước theo tỷ lệ riêng của mỗi người nhuộm. Thông thường một mảnh vải tầm 9-10m sẽ được ngâm mỗi lần trong khoảng 1 tiếng sau đó sẽ được mang ra phơi trong khoảng hơn 1 tiếng để tấm vải khô hoàn toàn. Công đoạn nhuộm vải này sẽ được làm đi làm lại trong khoảng 1 tháng để tấm vải chàm đến đến mầu đen hoặc mầu xanh đúng theo yêu cầu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
TN
26 tháng 2 2023 lúc 5:16

Hãy thiết kế khẩu trang từ một số vật liệu dễ tìm dùng để lọc khói, bụi làm khẩu trang như: vải, giấy ăn, bông,...

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
PA
13 tháng 9 2020 lúc 20:38

Từ trang 1 đến trang 9 có 9 trang (Mỗi trang một chữ số).

             Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang (Mỗi trang có 2 chữ số).

     Như vậy cần 9 trang có 3 chữ số (Mỗi trang 3 chữ số)

 Để bù vào 9 trang có 1 chữ số:                              

                Số trang có cuốn sách đó là:

                    9 + 90 + 9 = 108 (trang)                     

                    Đáp số : 180 trang       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
13 tháng 9 2020 lúc 20:45

sao lại sai cho mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MP
29 tháng 8 2023 lúc 16:43

Mùa xuân ở Tây Bắc cuốn hút với khói mờ sương tỏa, với màu trắng tinh khiết của hoa ban, hoa mai, hoa mơ, hoa mận trên khắp các nẻo đường, với từng chồi non lộc biếc nhú lên trên những thân cây xù xì, với rực rỡ sắc áo của trẻ em vùng đồng bào dân tộc, với vẻ đẹp ngây ngất của các cô sơn nữ... Tất cả đều nguyên sơ, mộc mạc nhưng sâu sắc và đi vào tâm can đến lạ. Xuân nơi vùng cao Tây Bắc không ồn ào náo nhiệt kiểu thành thị mà đến lặng lẽ, yên bình, nên thơ. Tết của mỗi dân tộc mang những đặc trưng khác nhau nhưng tựu chung lại tết là dịp gia đình sum vầy bên nhau, cùng cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cầu mong một năm mới hạnh phúc, một tươi sáng. Tết vùng cao thêm vui tươi, rộn rã với những điệu múa, lời ca như hát ví, mo, múa Lạp Lì Lò Sất Sảy, múa khèn, ...và những trò chơi dân gian đặc sắc như chơi cù, ném pao, bắn nỏ,...

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết

Tl

Sâu bướm Nam tước. Sâu bướm Nam tước có nguồn gốc ở Ấn Độ và các nước vùng Đông Nam Á. ...Cá mũ làn Merlet. ...Cá ngựa lùn Pygmy. ...Cú muỗi mỏ quặp. ...Cá rồng biển hình lá ...Bướm đêm cánh dưới. ...Cá đá san hô ...Bướm lá khôTắc kè đuôi lá 

#vohuudoan

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JN
21 tháng 1 2022 lúc 9:08

Sâu bướm Nam tước. Sâu bướm Nam tước có nguồn gốc ở Ấn Độ và các nước vùng Đông Nam Á. ...

Cá mũ làn Merlet. ...

Cá ngựa lùn Pygmy. ...

Cú muỗi mỏ quặp. ...

Cá rồng biển hình lá ...

Bướm đêm cánh dưới. ...

Cá đá san hô ...

Bướm lá khô

Bọ ngựa

tắc kè hoa

tôi thick bọ ngựa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JN
21 tháng 1 2022 lúc 9:10

tôi thick BỌ NGỰA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
TB
9 tháng 6 2023 lúc 21:05

Em cần chuẩn bị quần dài, áo sơ mi và mang sổ ghi chép, bút chì cho buổi quan sát, tìm hiểu môi trường sống của thực vật, động vật.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 3 2018 lúc 5:15

Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm về chính trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam qua nhiều thời kì trong nhiều mối quan hệ đa dạng :

- Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Đây là một nội dung quan trọng, xuyên suốt trong văn học Việt Nam, thể hiện rõ qua ba giai đoạn phát triển của văn học dân tộc:

    + Văn học dân gian kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên; miêu tả thiên nhiên đầy tươi đẹp, thân thiết và gần gũi với đời sống của con người.

    + Văn học trung đại gắn vẻ đẹo của thiên nhiên với quan niệm thẩm mỹ của con người.

    + Văn học hiện đại miêu tả thiên nhiên gắn liền với những cảm xúc giản dị trong cuộc sống của con người: tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống; tình cảm lứa đôi.

- Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc:

    + Là phần nội dung quan trọng, phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam.

    + Được văn học đề cập đến ở nhiều khía cạnh như: tinh thần yêu nước, tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực giày xéo quê hương, ý thức về quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập….

    + Tinh thần yêu nước là nội dung tiêu biểu, mang những giá trị quan trọng của văn học Việt Nam.

- Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:

    + Thể hiện lòng nhân ái và mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp.

    + Lên tiếng tố cáo phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với những người dân bị áp bức trong xã hội có giai cấp đối kháng.

    + Là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc.

- Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:

    + Văn học đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam.

    + Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, trung tâm của văn học (cộng đồng hoặc cá nhân) có những giá trị và cách phản ánh riêng.

    + Xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh, …

Nội dung chính

Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua ba thời kì, thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam.

Học văn học dân tộc là để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ và trau dồi tiếng mẹ đẻ.

Bình luận (0)