Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
VM
24 tháng 10 2019 lúc 23:08

<=> \(\left(x^3+3x^2a+3xa^2+a^3\right)-3bc\left(x+a\right)+b^3+c^3=0\)<=>\(\left(x+a\right)^3-3bc\left(x+a\right)+\left(b+c\right)^3-3bc\left(b+c\right)=0\)<=>

\(\left(x+a\right)^3+\left(b+c\right)^3-3bc\left(x+a+b+c\right)=0\)<=>

(x+a+b+c)[ (x+a)2 +(b+c)2 -(x+a)(b+c) -3bc]=0 <=> x+a+b+c=0 hoặc x2 + x(2a-b-c) + a2+ (b+c)2 -a(b+c)-3bc=0

<=> x= -a-b-c hoặc x2 + x(2a-b-c) + a2+ (b+c)2 -a(b+c)-3bc=0 (1)

\(\Delta=\left(2a-b-c\right)^2-4\left[a^2+\left(b+c\right)^2-a\left(b+c\right)-3bc\right]=\)\(4a^2+\left(b+c\right)^2-4a\left(b+c\right)-4a^2-4\left(b+c\right)^2+4a\left(b+c\right)\)\(+12bc=12bc-3\left(b+c\right)^2=-3\left(b-c\right)^2\le0\)

để (1) có nghiệm thì b-c=0 => \(\Delta=0\) => x = \(-\frac{2a-b-c}{2}=-a-b\)

kết luận

với b-c \(\ne0\) pt có 2 nghiệm x=-a-b-c

b-c=0 pt có 2 nghiệm x=-a-b-c và x=-a-b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
PL
24 tháng 3 2019 lúc 14:40

đặt   \(x^2+x+2\)  là a  ; đặt  \(x+1\)là b

\(\Rightarrow a+b=x^2+x+2+x+1\)\(=x^2+2x+3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\Rightarrow3a^2b+3ab^2=0\)\(\Rightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)\(\Rightarrow\)\(a=0\)hoặc \(b=0\)hoặc \(a+b=0\)

* nếu a = 0  \(\Rightarrow\) \(x^2+x+2=0\)( vô lí vì luôn dương, cái này dễ chứng minh nha)

* nếu b = 0   \(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

* nếu a + b = 0 \(\Rightarrow x^2+2x+3=0\)(cái này cũng luôn dương nhé)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = -1 

chúc bạn học tốt nha <3

Bình luận (0)
NQ
4 tháng 4 2019 lúc 21:19

Thanks bạn nhìu

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết