Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
NT
24 tháng 3 2016 lúc 6:29

n = 2

m = 0

Bình luận (0)
PS
24 tháng 3 2016 lúc 9:36

n = 2

m = 6

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ST
13 tháng 5 2017 lúc 14:04

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{1}{2}-\frac{n}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{m}=\frac{3-n}{6}\)

=> m(3 - n) = 6

=> m và 3 - n \(\in\)Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng:

m1-12-23-36-6
3 - n6-63-32-21-1
n-39061524

Vậy các cặp (m,n) là (1;-3) ; (-1;9) ; (2;0) ; (-2;6) ; (3;1) ; (-3;5) ; (6;2) ;(-6;4)

Bình luận (0)
PA
13 tháng 5 2017 lúc 14:06

Ta có :

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(6+mn\right)2=6m\)

\(\Rightarrow12+2mn=6m\)

\(\Rightarrow12=6m-2mn\)

\(\Rightarrow12=m.\left(6-2n\right)\)=1.12=12.1=-1.(-12)=-12.(-1)=2.6=6.2=2.6=-2.(-6)=3.4=4.3=-3.(-4)=-4.(-3)

Sau đó thì bạn lập cái bảng rồi tìm thôi có j không hiểu ibx vs mk

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
ND
8 tháng 7 2018 lúc 9:44

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6}{6m}+\frac{mn}{6m}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(6+mn\right)=6m\Leftrightarrow6+mn=3m\Leftrightarrow mn-3m+6=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(n-3\right)=-6\Leftrightarrow m=\frac{-6}{n-3}=\frac{6}{3-n}\)(*)

Để m nhận giá trị nguyên thì \(\frac{6}{3-n}\in Z\Rightarrow6⋮3-n\Rightarrow\)3-n là ước nguyên của 6 (Do n thuộc Z)

\(\Rightarrow3-n\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;1;0;-3;4;5;6;9\right\}\)

Thay 3 - n vào (*) ta có giá trị tương ứng của m: \(m\in\left\{6;3;2;1;-6;-3;-2;-1\right\}\)

Vậy \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(6;2\right);\left(3;1\right);\left(2;0\right);\left(1;-3\right);\left(-6;4\right);\left(-3;5\right);\left(-2;6\right);\left(-1;9\right)\right\}.\)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
PN
16 tháng 3 2016 lúc 21:14

​1/m + n/6 = 1/2

1/m + n/6 = 3/6

​1/m = 3/6 - n/6

1/m = 3-n / 6

=> m.( 3-n ) = 1.6 = 6

=> m và 3-n thuộc Ư(6)

​Ư(6) ={ 1 ; -1 ; 2; -3 ; 3 ; -2 ; 6 ; -6 }

​Với m = 1 thì 3-n = 6 => n = -3

Với m = -1 thì 3-n = -6 => n = 9

...

Bình luận (0)
HA
16 tháng 3 2016 lúc 21:09

cho cách làm nha các bạn mình xin hậu tạ

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2016 lúc 21:10

m=3

n=1

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
GY
Xem chi tiết
HA
23 tháng 2 2017 lúc 6:37

Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.

Bài 1:

Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)

Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết