Quy đồng mẫu số
\(\dfrac{5}{21};\dfrac{3}{-28};\dfrac{45}{108}\)
1/ Quy đồng mẫu số các phân số :
\(\dfrac{5}{7}\) ; \(\dfrac{-3}{21}\) ; \(\dfrac{-8}{15}\)
ta có : \(BCNN\left(7;21;15\right)=105\\ \dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105};\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105};\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
7 = 7; 21 = 3. 7; 15 = 3. 5
Mẫu chung: BCNN(7; 21; 15) = 3. 5. 7 = 105
Thừa số phụ: 105: 7 = 15; 105: 21 = 5; 105: 15 = 7
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5.15}{7.15}=\dfrac{75}{105}\)
\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-3.5}{21.5}\dfrac{-15}{105}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-8.7}{15.7}=\dfrac{-56}{105}\)
Quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\dfrac{5}{7};\dfrac{-3}{21};\dfrac{-8}{15}\).
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105}\)
\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
5/7 =75/105
-3/21= -15/105
-8/15=-56/105
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105} \\ -\dfrac{3}{21}=\dfrac{-15}{105}\\ -\dfrac{8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
Quy đồng mẫu số các số sau:
\(\dfrac{5}{21};\dfrac{3}{-28};\dfrac{45}{-108}\)
nhanh hộ mk nha
Quy đồng mẫu những phân số sau:
a) \(\dfrac{-5}{14}\) và \(\dfrac{1}{-21};\) b) \(\dfrac{17}{60};\dfrac{-5}{18};\dfrac{-64}{90}.\)
a) \(-\dfrac{5}{14}=-\dfrac{5.3}{14.3}=-\dfrac{15}{42}\)
\(\dfrac{1}{-21}=-\dfrac{1}{21}=-\dfrac{1.2}{21.2}=-\dfrac{2}{42}\)
b) \(\dfrac{17}{60}=\dfrac{17.3}{60.3}=\dfrac{51}{180}\)
\(\dfrac{-5}{18}=\dfrac{-5.10}{18.10}=-\dfrac{50}{180}\)
\(-\dfrac{64}{90}=-\dfrac{64.2}{90.2}=-\dfrac{128}{180}\)
a)-5/14 và 1/-21
-5/14=-5.-21/14.-2=105/-28
a) Quy đồng mẫu các phân số sau :
\(\dfrac{-3}{16};\dfrac{5}{24};\dfrac{-21}{56}\)
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản ?
Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào ?
a)
Bước 1: Tìm BCNN của 16, 24, 56 để làm MSC
16 = 24
24 = 23.3
56 = 23.7
=> BCNN(16, 24, 56) = 24.3.7 = 336
Do đó MSC của ba phân số là 336.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
- Thừa số phụ của 16 là 336 : 16 = 21
- Thừa số phụ của 24 là 336 : 24 = 14
- Thừa số phụ của 56 là 336 : 56 = 6
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:
b)
Do đó: Để việc quy đồng mẫu số được đơn giản hơn ta nên rút gon phân số chưa tối giản trước khi quy đồng mẫu số.
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{12}\) ( chọn \(12\) là mẫu số chung (MSC) để quy đồng mẫu số hai phân số trên)
`MSC:12`
`2/3=(2xx4)/(3xx4)=8/12` và `5/12`
`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`
Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .
Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)
Ta có :
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)
bài 1 quy đồng mẫu các phân số
a,\(\dfrac{3}{8}và\dfrac{5}{12}\)
b,\(\dfrac{-2}{9}và\dfrac{5}{-12}\)
c,\(\dfrac{-3}{16};\dfrac{5}{-24};\dfrac{-21}{56}\)
d,\(\dfrac{17}{60};\dfrac{5}{18};\dfrac{64}{90}\)
a: 3/8=36/96
5/12=40/96
b: -2/9=-24/108
-5/12=-45/108
c: -3/16=-63/336
-5/24=-70/336
-21/56=-126/336
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
Quy đồng mẫu các phân số :
a) \(\dfrac{-4}{7};\dfrac{8}{9};\dfrac{-10}{21}\)
b) \(\dfrac{5}{2^2.3};\dfrac{7}{2^3.11}\)
a)\(\dfrac{-36}{63};\dfrac{56}{63};\dfrac{-30}{63}\)
b)\(\dfrac{110}{264};\dfrac{21}{264}\)
a) Mẫu số chung là BCNN(7, 9, 21) = 32.7 = 63
Thừa số phụ của 7 là 9, của 9 la 7, của 21 là 3. Do đó:
b) Mẫu số chung: 23.3.11 = 264. Do đó: