Những câu hỏi liên quan
UN
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
H24
4 tháng 12 2016 lúc 11:13

so tan cung {3,7,9)

\(tancung3=>\left(....3\right)^{4n}=\left(...3\right)^{4^n}=\left(...3^4\right)^n=\left(...3^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n\)

\(=\left(...81^2\right)^n=\left(....1\right)^n=>tancung1\)

\(tancung7=>\left(...7^4\right)^n=\left(....7^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n=\left(.....1\right)^n\)

Bình luận (0)
HP
4 tháng 12 2016 lúc 12:38

Rắc rối quá, bạn giải bằng lời được không?

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
AK
Xem chi tiết
CD
6 tháng 11 2018 lúc 12:30

1.Chữ số tận cùng của các số tự nhiên có tận cùng bằng 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa: 


Cho HS tính các lũy thừa sau ( Sử dụng máy tính


 Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa bất kì( 0) thì giữ nguyên chữ số tận cùng của nó. 

Ví dụTìm chữ số tận cùng của các lũy thừa sau:

a) 156 7 ; b)1061 9

c) 156 + 1061 9 d) 156 7 . 1061 9 

 Giáo Viên hướng dẫn Học Sinh áp dụng tính chất trên:

a) 156 7 có chữ số tận cùng là 6

b) 1061 9 có chữ số tận cùng là 1

c) Theo câu a) và b)  Chữ số tận cùng của lũy thừa :156 + 1061 9 là 7


Theo kết quả câu a) và b)  Chữ số tận cùng của lũy thừa :156 7 .1061 9 là 6. 


Các bài tập tương tự: 


7130 ;b) 26 35 ; c) 86 33 


d) 71 30 + 26 35;f) 

g) 71 30 + 26 35 ; h ) 86 33 . 71 30 ; k) 



2.Chữ số tận cùng của các số tự nhiên có tận cùng là 2; 4;8 khi nâng lên lũy thừa 4n (n # 0) đều có chữ số tận cùng là 6

* Cho Học Sinh tính:

2 4 = …6 ; 2 = …6 ; 2 12 = …6

4 4 =…6 ; 4 8 = …6 ; 412 = …6

8 4 = …6; 8 8 = …6; 8 12 = …6 

 Các số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 2;4;8 khi nâng lên lũy thừa 4n ( n # 0) đều có chữ số tận cùng là 6

* Tương tự cho Học Sinh tính : ( Vận dụng chữ số tận cùng của một tích)

3=…1 ; 3= …1; 3 12 = …1

7= …1; 7= …1 ; 7 12 = …1

9= …1 ; 9 8 = …1 ; 9 12 = …1 

Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 3; 7; 9 nâng lên lũy thừa 4n (n # 0) có chữ số tận cùng là 1 

* Chú ý: 


Riêng đối với các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 : 


+ Nếu nâng lên lũy thừa lẽ đều có chữ số tận cùng là chính nó

+ Nếu nâng lên lũy thừa chẵn thì có chữ số tận cùng là 6 và 1


Một số chính phương thì không có chữ số tận cùng là 2; 3; 7; 8  
Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
H24
19 tháng 1 2019 lúc 14:57

Ta chỉ xét 2 cstc của 1 số để biết được khi mũ n đi có 2 cstc là bao nhiêu

thật vậy. Ta có phép nhân: abcd.hgfe

Ta thấy: phép nhân kia 2 cstc chỉ phụ thuộc vào hàng chục và đơn vị của: d.e

và hàng đơn vị của: c.e

và: 76.76=5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân số trên cho 76 đi chăng nữa vẫn giữ nguyên 76

vì 5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân nó với vô số số 76 thì vẫn giữ nguyên 2 cstc là 76(đpcm)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
BD
24 tháng 9 2016 lúc 8:39

1  / 

đó là an

2 / 

  cộng : mọi a và b

  trừ : a\(\ge\)b

  nhân : mọi a và b

  chia :  b\(\ne\)0 : a  = bk , với k\(\in N\)

  lũy thừa : mọi a và n trừ 00

Bình luận (0)
DD
24 tháng 9 2016 lúc 8:46

lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)

Bình luận (0)
TA
13 tháng 11 2016 lúc 21:45

1) an

 Mà thôi, người khác trả lời rồi

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
ND
27 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(\frac{4^{1007}.9^{1007}}{3^{2015}.16^{503}}=\frac{4^{1007}.\left(3^2\right)^{1007}}{3^{2015}.\left(4^2\right)^{503}}=\frac{4^{1007}.3^{2014}}{3^{2015}.4^{1006}}=\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
NT
27 tháng 10 2016 lúc 12:22

\(\frac{4^{1007}.9^{1007}}{3^{2015}.16^{503}}=\frac{4^{1007}.\left(3^2\right)^{1007}}{3^{2015}.\left(4^2\right)^{503}}=\frac{4^{1007}.3^{2014}}{3^{2015}.4^{1006}}=\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)