tim so tu nhien n de (n+5)(n+6)chia het cho 6n
Tim n la so tu nhien de :
A=(n+5)(n+6) chia het cho 6n
(n+5)(n+6) : 6n = 1/6 ( n + 11 + 30/n ) để chia hết thì n là ước của 30 và n + 11+ 30/n chia hết cho 6
vậy
n = 1, 3 ,10 , 30
tim n la so tu nhien de A=(n+5)(n+6) chia het cho 6n
so tu nhien n lon nhat nhat de (n+5)(n+6)chia het cho 6n
1.chung minh rang:3n.(n+1)chia het cho 6(n thuoc N
2.cmr 5n.(n+1).(n+2) chia het cho 30(n thuocN)
3.tim so tu nhien n de 7.(n-1) chia het cho 4
4.tim so tu nhien n de 5.( n-2) chia het cho 3
Toi quen mat cach lam roi xin loi nhe
cho biet 3a+2bchia het cho17
chung minh rang 10a+b chia het cho 17
tim so tu nhien n sao cho (n+5)(n+6)chia het cho 6n
tim so tu nhien n de n-4 chia het cho n+5
Tim so tu nhien n de n+5 chia het cho n+2.
n + 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 3 chia hết cho n + 2
Do n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2
Mà \(n\in N\)=> \(n+2\ge2\)=> n + 2 = 3
=> n = 1
n + 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 3 chia hết cho n + 2
Do n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2
Mà $n\in N$
=> $n+2\ge2$
=> n + 2 = 3
=> n = 1
Tim so tu nhien n de cho n+5 chia het cho n+2.
n+5 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
suy ra n+5 - (n+2) chia hết cho n+2
suy ra n+5 - n-2 chia hết cho n+2
suy ra 3 chia hết cho n+2
n+2 thuộc Ư(3) suy ra n+2 thuôc { 1, -1, 3, -3}
suy ra n thuộc {-1, -3, 1, -5}
Mà n là số tự nhiên nên n=1
Vậy n = 1
n+5 chia hết cho n-2
n - 2 + 7 chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1; 1; 7}
+) n-2 = -7 => n= -5
+) n-2 = -1 => n= 1
+) n-2 = 1 => n = 3
+) n-2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc { -5; 1; 3; 9}
tim so tu nhien (6n+8) chia het cho n-1
6n + 8 chia hết cho n - 1
⇒ 6n - 6 + 14 chia hết cho n - 1
⇒ 6(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1
⇒ 14 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(14)
⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 8; -6; 15; -13}
Mà: n ∈ N nên:
⇒ n ∈ {2; 0; 3; 8; 15}
6n + 8 chia hết cho n - 1
⇒ 6n - 6 + 14 chia hết cho n - 1
⇒ 6(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1
⇒ 14 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(14)
⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 8; -6; 15; -13}
Mà: n ∈ N nên:
⇒ n ∈ {2; 0; 3; 8; 15}