Viết tập hợp các ước chung của 9 và 15.
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Tập hợp các số chính phương
b) Tập hợp các ước chung của 36 và 120
c) Tập hợp các bội chung của 8 và 15
a: A={0;1;4;...}
b: B={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
c: C=B(120)={0;120;...}
Viết tập hợp các ước chung của 9 và 25.
Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9}
Ư(25)={1;5;25;-1;-5;-25}
Vậy ta thấy Ư(9;25)={1;-1}
9=32
25=52
=> ƯCLN (9;25)=0
=> ƯC (9;25)=0
Viết tập hợp ước nguyên chung của 12 và 15
12 =2^2 .3
1=3.5
ước chung lơn nhát =3 ,
zậy ược chúng 1, 3
= +1 ; -1 ; -3 ; 3 ( đúng hong )
a)Tìm tất cả các ước chung của 12 và -18.
b) Tìm tập hợp các bội chung của 15 và -20.
Muốn tìm tập hợp ước chung chung của hai hay nhiều số tự nhiên, ta thực hiện: * A. Tìm ƯCLN của các số đó. Khi đó tập hợp ước chung của các số đó chính là tập hợp ước của ƯCLN. B. Viết tập hợp các ước của các số đó ra. Tìm trong số đó các phần tử chung. Tập các phần tử đó chính là tập hợp ước chung của các số đó. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
a) tìm tập hợp các ước của 11 , các ước của 18 , các ước của 54
b) tìm tập hợp các ước của 50 và các ước của 60 . Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60
c) tìm tập hợp các số có 2 chữ số là bội của 8
d) tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 17.2 – 17.102
b) 45 – 9. (13 + 5)
Bài 2: (0,5 điểm) Sắp xếp dãy số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 22; 112; 35; 213; 318
Bài 3: (1, 5 điểm) Tìm x biết
a) 2x – 35 = 15
b) 15 – (x-7) = -21
c) lx – 1l = 2
Bài 4. ( 1 điểm) Tìm x, y biết
: (x – 2y) (y – 1) = 5
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Viết tập hợp bội nguyên chung của 18 và 24
. b) Viết tập hợp ước nguyên chung của 12 và 15.
c) Viết tập hợp ước nguyên của 54.
d) Tìm x, biết x là ước nguyên của 12 và -6 ≤ x < 4 .
BÀI 1:
a) \(17.2-17.102\)
\(=17.\left(2-102\right)\)
\(=17.\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b) \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9.13-9.5\)
\(=-9.13=-117\)
Baì 1:
a.\(17\times2-17\times102\)
\(=17\left(2-102\right)\)
\(=17\times\left(-100\right)\)
\(=-1700\)
b.\(45-9\left(13+5\right)\)
\(=45-9\times18\)
\(=45-162\)
\(=-117\)
Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)
Bài 3:
a. \(2x-35=15\)
\(2x=15+35\)
\(2x=50\)
\(x=50\div2\)
\(x=25\)
b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)
\(x-7=15-\left(-21\right)\)
\(x-7=36\)
\(x=36+7\)
\(x=43\)
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
a) Tìm tập hợp các ước của những số sau: 13; 16; 0; 18.
b) Viết tập hợp các bội của các số sau: 9; 11; 15; 20.
a) Ư(13) = {l;13};
Ư (16) = {1;2;4;8;16}
Ư (0) = N*
Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}
b) B (9) = {0;9;18;27;36}
B (11) = {0;11;22;33;44}
B (15) = {0;15;30;45;60}
B(20) = {0;20;40;60;80}