Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
CR
15 tháng 12 2017 lúc 19:55

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành lừ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Sau đây chúng ta xem xét
một số yếu tố chính :
- Nhiệt độ : Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
- Độ pH : Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.
- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.
- Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim : Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.
- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 9 2021 lúc 20:01

Câu 1 : 

Làm đổi màu chất chỉ thị màu :  làm quỳ tím hóa đỏ

Tác dụng với kim loại : 

vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

       \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

 + Tác dụng với oxit bazo : 

vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

        \(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)

+ Tác dụng với bazo : 

vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

       \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
NT
4 tháng 9 2021 lúc 20:06

Câu 2 : 

Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh

Tác dụng với oxit axit : 

vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

         \(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Tác dụng với axit : 

vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

       \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Bazo không tan bị nhiệt phân hủy : 

vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)

        \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NT
4 tháng 9 2021 lúc 20:13

Câu 3 : 

\(C_{NaCl}=\dfrac{25.100}{250}=10\)0/0

Câu 4 : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Câu 5 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

       1           2            1           1

      0,1        0,2                       0,1

\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

 

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
VP
25 tháng 9 2023 lúc 21:03

cứu tui mn ơiiiiiiiiiiiiiiiii

 

Bình luận (1)
VP
25 tháng 9 2023 lúc 21:06

tg mụn nhất là tối nay nha mn

 

Bình luận (0)
H24
25 tháng 9 2023 lúc 21:07

\(a)n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ b)C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 3 2018 lúc 12:56

Chọn C.

Giải chi tiết:

Cơ chế thụ động sẽ không tiêu tốn năng lượng và chiều vận chuyển theo gradient nồng độ: từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

Chọn C

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 8 2017 lúc 10:34

Đáp án D

-  Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.

+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 6 2019 lúc 14:39

Đáp án D

-  Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.

+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 2 2018 lúc 7:55

Đáp án D

-  Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.

+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 11 2018 lúc 2:19

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

Ý II, IV đúng.
Chọn A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 6 2019 lúc 11:54

Chọn A

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

Ý II, IV đúng.

Bình luận (0)