Tại một trạm khí tượng, vào lúc 8 giờ sáng của bốn ngày liên tiếp, nhiệt độ đo được là : -3°C; -2°C; -1°C; 2°C. Nhiệt độ trung bình vào lúc 8 giờ sáng của bốn ngày đó là: |
| A. -2°C | B. 1°C | C. -3°C | D. -1°C |
9 | Tại một trạm khí tượng, vào lúc 8 giờ sáng của bốn ngày liên tiếp, nhiệt độ đo được là : -3°C; -2°C; -1°C; 2°C. Nhiệt độ trung bình vào lúc 8 giờ sáng của bốn ngày đó là: |
| A. -2°C | B. 1°C | C. -3°C | D. -1°C |
10 | Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là: |
| A. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương; |
| B. Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; |
| C. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm; |
| D. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. |
Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là – 6 °C, – 5 °C, – 4 °C, 2 °C, 3 °C. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
T trung bình = [(-6)+(-5)+(-4)+2+3]/5=-2C
Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là – 6 °C, – 5 °C, – 4 °C, 2 °C, 3 °C. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
đố mấy bạn làm được bài này
234,20 + 290,22
Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là – 6 °C, – 5 °C, – 4 °C, 2 °C, 3 °C. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là - 6 oC, -5 oC, -4 oC, 2 oC, 3 oC. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
Nhiệt độ TB lúc 8 h sáng của 5 ngày đó là:
\(\left(-6-5-4+2+3\right):5=-2\left(^oC\right)\)
Vậy.....
Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng 5 ngày đó là:
[-6 + (-5) + (-4) + 2 + 3] : 5 = -2oC
Đáp số : -2oC
Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó là:
[(-6) + (-5) + (-4) + 2 + 3 ] : 5 = -2 (oC)
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đông
Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày là bao nhiêu?
Nhiệt độ thấp nhất lúc 22 giờ, Nhiệt độ cao nhất lúc 16 giờ
Độ chênh lệch nhiệt độ: 8oC
nhiệt độ lúc 8 giờ sóng trong 5 ngày liên tiếp là -4 độ C -3 độ C -6 độ C 0 độ C Ê âm 5 độ C A nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu b tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của năm ngày sau đó
Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được bởi bảng như sau:
Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?
Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số. Cụ thể:
\(-1,3=-\dfrac{13}{10}\\ -0,5=-\dfrac{1}{2}\\ 0,3=\dfrac{3}{10}\\ -3,1=-\dfrac{31}{10}\)
Các chỉ số nhiệt độ đã cho trong bảng trên là
−1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC.
Ta có −1,3=−1310−1,3=−1310; −0,5=510−0,5=510; 0,3=3100,3=310; −3,1=−3110−3,1=−3110
Vì các số −1310;510;310;−3110−1310; 510; 310; −3110 là các phân số
nên các số −1,3; −0,5; 0,3; −3,1 viết được dưới dạng phân số.
Vậy các số chỉ nhiệt độ −1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC
viết được dưới dạng phân số
Giả sử một ngày ở Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5giờ sáng được 20oC, lúc 13 giờ chiều đo được 24oC, và lúc 21 giờ đêm đo được 22oC. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
ta cộng tất cả nhiệt độ của ba lần đo lại rồi chia cho 3 (lần đo)để ra nhiệt độ trung bình của ngày
(20+24+22):3=22oC