Giúp em mới
Giúp em mới ạ mai em thi rồi
Giúp em với ạ~
- Em thành viên mới mong mọi ng giúp đỡ ạ<333
Yew mn:3
1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vì:
+ Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
+ Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
+ Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể
2.
- Môi trường sống đa dạng như dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất.
- Da trần, ẩm ướt.
- Di chuyển bằng 4 chi (trừ bộ Lưỡng cư không chân).
- Hô hấp bằng da và phổi.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
giúp em mới ạa
a: Xét tứ giác AEDF có
AE//DF
AF//DE
Do đó: AEDF là hình bình hành
Hình bình hành AEDF có AD là phân giác của góc EAF
nên AEDF là hình thoi
b: Xét ΔBAC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\left(1\right)\)
Xét ΔBAC có DF//AC
nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BF}{FA}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BF}{FA}\)
=>\(AB\cdot AF=BF\cdot AC\)
giúp em với ạ các anh chị ấn vào hình ảnh này mở trang thẻ mới giúp em với ạ
Lần sau chụp thì phóng to cái chữ ra.
1.C
2.C
mấy câu còn lại chữ mờ chả thấy cái giề.
Theo em văn học Việt Nam thế kỉ XVII đến XVIII có điểm gì mới điểm mới đó nói lên điều gì. M.n giúp em với ạ
Tham khảo'
Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
Tham khảo
Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.
Happy new year !!!
Năm mới vv.....Mong mn giúp đỡ nhiều...
Happy new year !!!
HAPPY NEW YEAR.
41283+105640:5=41283+21128=62411
= 41283 + (105640 : 5)
=41283+ 21128
62411
Nhân dịp năm mới,em viết thư cho ông bà để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
Giúp mình với!
_____, ngày____,tháng______,năm___
Ông bà kính yêu!
Đầu thư, cháu xin chúc ông bà một năm mới tốt lành, vạn sự như ý, dồi dào sức khỏe.
Ông bà ăn Tết có to không ạ? Ông bà và các bác, các cô vẫn khỏe phải không ạ? Ông và bà cho cháu gửi lời hỏi thăm tới các bác và các cô chú nhé!
Đợt vừa qua, bố mẹ cháu bận công tác đến gần tết mới được nghỉ nên không kịp về quê thăm ông bà. Chúng cháu nhớ ông bà lắm nên viết thư thăm ông bà.
Trong đấy chắc không rét, ông bà sẽ không bị lạnh, sẽ không bị tê thấp như mọi năm nữa phải không ạ?
Ngoài này trời rét lắm, chúng cháu phải mặc quần áo ấm nếu không sẽ bị ốm ngay. Nhưng rét như vậy ăn bánh chưng ngon lắm ông bà ạ.
Giá như ông bà còn ở đây, chúng cháu lại được xem ông gói bánh chưng và nghe bà kể chuyện, vui biết mấy.
Bố mẹ cháu bận rộn nhưng cũng sắm cho cháu bánh kẹo rất tươm tất. Chúng cháu đều được mặc quần áo mới, trông ai cũng lớn hẳn lên ông bà ạ. Cháu mong sớm được về quê thăm ông bà.
Thôi thư đã dài, cháu xin phép ông bà được dừng bút nhé. Mong sớm được gặp lại ông bà.
Cháu ngoan của ông bà
học tốt e :PΦΩδʊ
Cháu chào ông bà ạ!Nhanh quá đi,thấm thoắt mà đã 1 năm rồi ông bà nhỉ!
Ông,bà có khỏe không?Cháu khỏe lắm ạ!Năm nay cháu được học sinh giỏi ông bà ạ.Năm mới đến rồi,cháu chúc ông bà khỏe mạnh,và hạnh phúc bên nhau mãi mãi.Cháu nhớ ông bà lắm rồi,thế nào hè năm nay cháu cũng xin mẹ cho về quê với ông,bà.Ông,bà có nhớ cháu không ạ?Cháu nhớ ông bà nhiều lắm.Thư đã dài,cháu dừng bút tại đây thôi!Chúc ông bà năm mới an khang,thịnh vượng,sống lâu chăm tuổi.
Cháu ngoan của ông,bà
(Tên của bạn nha)
Em mới thi hk về nhưng có câu c em không làm được mong mọi người giải đáp giúp em!
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB
hay OM\(\perp\)AB
b: Xét ΔMAD và ΔMCA có
\(\widehat{MAD}=\widehat{MCA}\)
\(\widehat{AMD}\) chung
Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMCA
Suy ra: MA/MC=MD/MA
hay \(MA^2=MC\cdot MD\)