Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
14 tháng 2 2018 lúc 7:34

a, P= \(\left(\dfrac{-2}{3}x^3y^2\right)\left(\dfrac{1}{2}x^2y^5\right)\)

= \(\dfrac{-2}{3}x^3y^2.\dfrac{1}{2}x^2y^5\)

= \(\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

b, tại x= -1 y=1 ta co:

P= \(\dfrac{-1}{3}\left(-1\right)^5.1^7\) = 1/3

Bình luận (2)
NH
28 tháng 4 2020 lúc 13:39

phải là (-2/3x^3y^2)^2 đúng ko bạn

Bình luận (0)
NH
28 tháng 4 2020 lúc 13:46

a)\(\left(\frac{-2}{3}x^3y^2\right)^2\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)=\frac{-4}{9}x^6y^4\frac{1}{2}x^2y^5=\frac{-2}{9}x^8y^9\)b) Thay x=-1 y=1 vào P ta được

P=\(\frac{-2}{9}\left(-1\right)^8\left(1\right)^9=\frac{-2}{9}\times1\times1=\frac{-2}{9}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
19 tháng 6 2022 lúc 22:02

a: \(P=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}x^3y^2\cdot x^2y^5=\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

Hệ số là -1/3

Phần biếnlà \(x^5;y^7\)

b: Khi x=-1 và y=1 thì \(P=\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-1\right)^5\cdot1^7=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2018 lúc 20:51

\(a,Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

\(b,P\left(1\right)=-3.1^2+2.1+1\)

\(P\left(1\right)=-3.1+2+1\)

\(P\left(1\right)=-3+2+1\)

\(P\left(1\right)=0\)

​Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

\(c,H\left(x\right)=\left(-3x^2+2x+1\right)-\left(-3x^2+x-2\right)\)

Bình luận (0)
H24
24 tháng 4 2018 lúc 20:52

Câu c thì dễ rồi bn tự làm đi nha còn câu d thì mik chịu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DQ
23 tháng 11 2017 lúc 12:02

Đặt phép chia ta tìm được dư cuối cùng là (3+b +a -6b -1) x + 2 - (a -6b -1). b

Để phép chia trên là phép chia hết thì dư cuối cùng là 0

suy ra các hệ số của đa thức dư đều =0, tức là 2 +a -5b = 0  (1) và 2 -(a -6b -1). b = 0 (2)

Từ (1)  suy ra a = 5b -2, thay vào (2) và rút gọn ta được b2+3b +2 = 0 suy ra b = -1 hoặc b = -2

Với b = -1 suy ra a = -7;  Với b =-2 suy ra a = -12. Bài toán có 2 đáp số

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
H24
17 tháng 2 2021 lúc 20:30

\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(x^2-2x\right)+\left(7x-14\right)+a+14⋮x-2\)

nên a+14 chia hết cho x+2 nên:

a+14=0 hay a=-14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KG
17 tháng 2 2021 lúc 20:33

Định làm Bê du nhưng lười:vvvv

Gọi f(x)=x3-3x2+5x+a; g(x)=x-2.

Gọi thương của phép chia f(x) cho g(x) là h(x)

Vì f(x) là đa thức bậc 3 mà chia cho g(x) là đa thức bậc nhất nên h(x) phải là đa thức bậc hay

=> h(x) có dạng x2+bx+c

Ta có: f(x)=g(x).h(x)

<=> x3-3x2+5x+a=(x-2)(x2+bx+c)

<=> x3-3x2+5x+a=x3+bx2-2x2+cx-2bx-2c

<=>x3-3x2+5x+a=x3-x2(2-b)+x(c-2b)-2c

Đồng nhất hệ số, ta được:

\(\hept{\begin{cases}2-b=3\\c-2b=5\\-2c=a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=3\\a=-6\end{cases}}}\)

Vậy a=-6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KG
17 tháng 2 2021 lúc 20:34

shitbo Bạn CTV này cho mình hỏi rằng là a+14 chia hết cho x-2 rồi suy ra a+14=0 vậy ạ?? Kiến thức này mình chưa có được học :<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
LC
21 tháng 4 2019 lúc 8:05

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).

                             

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết