Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 12 2018 lúc 11:02

Đáp án B

Do đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A và B nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 12 2019 lúc 4:35

A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 2 = a.1 + b ⇒ b = 2 – a (1)

B (2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 1 = 2.a + b (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 2a + 2 – a = 1 ⇒ a = –1 ⇒ b = 2 – a = 3.

Vậy a = –1; b = 3.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 3 2017 lúc 5:04

 Vì đồ thị đi qua A(2/3; -2) nên ta có phương trình 2a/3 + b = -2

    Tương tự, dựa vào tọa độ của B(0 ;1) ta có 0 + b = 1.

    Vậy, ta có hệ phương trình.

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 11 2019 lúc 9:54

a = 1/3; b = 2/3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
27 tháng 1 2022 lúc 8:52

Hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 7).

\(\Rightarrow7=a+b.\left(1\right)\)

Hàm số y = ax + b đi qua điểm N(0; 3).

\(\Rightarrow3=b.\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1), ta có:

\(7=a+3.\Leftrightarrow a=4.\)

Vậy các hệ số a và b là 4 và 3.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 9 2019 lúc 16:47

A(15; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 15.a + b ⇒ b = –3 – 15.a (1)

B (21; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 21.a + b ⇒ b = –3 – 21.a (2)

Từ (1) và (2) suy ra –3 – 15.a = –3 – 21.a ⇒ a = 0 ⇒ b = –3.

Vậy a = 0; b = –3.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2018 lúc 13:01

A(0;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 3 = a.0 + b ⇒ b = 3.

B (3/5; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 0 = a.3/5 + 3 ⇒ a = –5.

Vậy a = –5; b = 3.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 5 2018 lúc 14:50

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(2; -2) ⇔ 2.a + b = -2 (1)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-1 ; 3) ⇔ a.(-1) + b = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)