. Nêu tác hại và cách phòng tránh một số giun dẹp sống ký sinh
cho biết tác hại của giun sán kí sinh và cho biết cách phòng tránh giun sán ký sinh
giúp mình vs mai thi rồi
- Tác hại: hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật, phả hủy cơ quan nội tạng của vật chủ.
- Cách phòng tránh: +giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
+ giáo dục trẻ em bỏ thói quen mút tay
+ đi giàu, ủng khi tiếp xúc với đất bẩn
+ kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn các loại thịt trâu, bò, lợn,... bị nhiễm bệnh.
+ tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm
Cô mình cho ghi vậy đấy. Mai bạn mới thi à, chúc thi tốt nhé!
thank bạn nha thank you very much
Chúng ta phải làm như thế nào để phòng tránh bệnh giun dẹp và giun tròn ký sinh ?
Không được ăn thức ăn sống.
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.
Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.
Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.
Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.
Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.
Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.
Không được đi chân không.
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :
+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.
+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .
+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .
Ăn rau sống phải rửa sạch
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Không ăn hàng rong bên ngoài
Đi nhà vệ sinh đạt chuẩn
Diệt ruồi nhặng
1,mô tả vòng đời của giun tròn kí sinh trong cơ thể ng và cách phòng tránh giun kí sinh
2,mô tả vòng đời của sán ký sinh trong cơ thể người và động vật và cách để phòng tránh sán ký sinh
3, đề xuất các biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên
4 ,đề xuất các biện pháp bảo vệ vật nuôi trong gia đình
5, giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng rắn trong môi trường tự nhiên
6,tại sao số lượng rắn trong môi trường tự nhiên càng ngày càng suy giảm
7, tại sao số lượng ếch ở trong môi trường tự nhiên càng ngày càng giảm
1.
* Vòng đời giun tròn:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
2.
* Vòng đời của sán:
- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Cách phòng tránh:
- Xử lý phân để diệt trứng.
- Diệt ốc.
- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.
- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.
Nêu tên và tác hại của một số loại giun dẹp,giun tròn kí sinh
tham khảo
Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm
Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật
TK
sán lá gan(giun dẹp)
+tác hại:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:(giun dẹp)
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:(giun tròn)
+tác hại :gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim(giun tròn
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tham khảo
Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm
Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật
kể tên 3 loài về ngàng giun dẹp (ngoài sách giáo khoa) nêu tác hại và cách phòng chống
Nêu được tác hại và biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh
Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.
Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò, cách phòng tránh, tác hại của :
a) ĐV nguyên sinh
b) Các ngành giun
Mk đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ
a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật?
b) Nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh.
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
nêu biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh ở người và gia súc
Tham khảo:
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- Tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
-Ăn chín, uống sôi
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun xán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn
-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.
– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun xán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn
-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.
– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ