Cho hàm số y = f(x) cho bởi công thức y = 2x -5
a Nếu M có hoành độ là (-1;5) thì tung độ bằng bao nhiêu
b Nếu P có tung độ là 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu ?
c Tính f(0) ;f( 1) ;f(-1)
Giúp em bài này với ạ em cảm ơn
Bài 1 Cho hàm số y = f(x) cho bởi công thức y = 2x – 5 và M, P, Q là các điểm thuộc đồ
thị hàm số.
a) Nếu M có hoành độ là (-1,5) thì tung độ bằng bao nhiêu?
b) Nếu P có tung độ là 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu?
c) Điểm Q có hoành độ bằng tung độ. Viết toạ độ của Q
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và hai đường thẳng x=a; x=b. Diện tích hình phẳng D được tính bởi công thức.
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a;x=b (a,b)Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b ( a > b ). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
A. V = π ∫ a b f 2 x dx
B. V = 2 π ∫ a b f 2 x dx
C. V = π 2 ∫ a b f 2 x dx
D. V = π 2 ∫ a b f x dx
Ta có công thức tính thể tích khối tròn xoay quay đồ thị hàm số y = f ( x ) quanh trục hoành, giới hạn bởi 2 đường thẳng x = a, x = b ( a > b ) là.
V = π ∫ a b f 2 x dx
Đáp án cần chọn là A
Cho hàm số y =f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f)x), trục hoành và hai đường thẳng x=a; x=b (a<b). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
1.Cho hàm số và M là một điểm thuộc đồ thị của hàm số.
Nếu M có tung độ là 1/3 thì hoành độ của nó là bao nhiêu?
2.Công thức sau đây có chứng tỏ rằng đại lương là hàm số của đại lượng hay không? - 2y = x
3.Công thức sau đây có chứng tỏ rằng đại lương là hàm số của đại lượng hay không?y2 = x
4. Biết f(x) = (1 - x) * f(x - 1) với x > 1. Tính f(4) nếu f(1) = 1.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a; x=b. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b a < b . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
A. V = π ∫ a b f 2 x d x
B. V = π 2 ∫ a b f 2 x d x
C. V = π 2 ∫ a b f x d x
D. V = 2 π ∫ a b f 2 x d x