Đoạn nhạc dưới đây có nhịp đầu tiên thiếu phách, ta gọi đó là…
1. Âm nhạc: Nhịp 34 có bao nhiêu phách? Đó là nhừng phách nào?
2.Âm nhạc: Nhịp 44 có bao nhiêu phách? Đó là nhừng phách nào?
3. Âm nhạc: Nhịp 24 có bao nhiêu phách? Đó là nhừng phách nào?
4. Người đầu tiên trên trái đất bay vào vũ trụ là ai?
5. Đất nước nhỏ nhất thế giới là nước nào?
1. nhip 3 4 có 3 phách trong một ô nhịp, phách 1 mạnh , phách 2 và phách 3 nhẹ
2. nhịp 4 4 có 4 phách trong 1 ô nhịp, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ , phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ
3. nhịp 2 4 có 2 phách trong 1 ô nhịp, phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ
4. Người đầu tiên bay vào vũ trụ là Yuri Gagarin
5. Đất nước nhỏ nhất thế giới là Vaan
Chép một đoạn nhạc nhịp 2/4 gồm 8 ô nhịp có đủ 8 nốt nhạc đồ rê mi pha son la si đố có 2 khuông nhạc mỗi khuông là 4 ô nhịp có dấu lặng đen dấu chấm dôi mỗi ô nhịp có 2 phách mỗi phách là 1 hình nốt đen phách thứ nhất là phách mạnh phách thứ 2 là phách nhẹ ,
ai giúp mk 10kich nha , Vẽ chụp lại cho mk phải chuẩn và đúng nhá mk hứa 10kick cho ai dung nhat
ài TĐN số 9 ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Em hãy chép lại bản nhạc số 6 và điền tên cao độ của nốt nhạc bên dưới,xác định phách mạnh nhẹ trong mỗi nhịp ki hiệu bằng số 1 là phách mạnh,số 2 là phách nhẹ trong mỗi ô nhịp!
KIỂM TRA ÂM NHẠC 8 NHA,GIÚP MIK VS,MK CẦN GẤP Ạ!!!
Nhịp lấy đà là loại nhịp như thế nào ?
A. Nhịp có nhiều ô nhịp.
B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc
C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc
D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc
Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào?
A. Quảng Nam
B. Nam Bộ
C. Bắc Bộ
D. Quan họ Bắc Ninh
Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào?
A. Khúc ca bốn mùa
B. Đi học
C. Mùa xuân tình bạn
D. Lí cây đa
Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc
B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc
C. Dùng để luyến láy
D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.
Câu 5: Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ?
A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có
A. C, R, E, F, G, A, B.
B. C, D, E, F, G, A, B.
C. C, D, F, E, A, G, H.
D. C, D, M, F, G, A, H.
Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp?
A. 2 phách B. 4 phách C. ½ phách D. ¼ phách
Câu 7: Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách?
A. 1 phách
B. 2 phách
C. 0,5 phách
D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó.
Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?
A. Hoàng Việt B. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước D. Hoàng Vân
Câu 9: Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy?
A. 2/4 B. ¾ C. 4/4 D. 2/2
Câu 10. Dấu hóa có mấy loại?
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Phần II. Tự luận
Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây.
Xem chi tiết
Câu 8. Biết bản nhạc được viết ở nhịp 4/4 nhưng ô nhịp đầu tiên trong bài chỉ có 1 nốt đen. Hãy cho biết ô nhịp đó thuộc loại nhịp nào?
Câu 1: Em hãy cho biết bài tập đọc nhạc số 4 được viết ở nhịp gì? Ô nhịp đầu tiên là nhịp gì? Vẽ sơ đồ nhịp 4/4?
Câu 2: Em hãy kể tên các nốt nhạc có trong bài tập đọc nhạc số 4?
Tham khảo!
Nhịp 4/4
-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
Son lá son son đố xi
Đố la la xi la la son
Son lá son fa fa son mi
Son la son son đố xin đố
Nhịp 4/4
-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô si đô
Son lá son son đố si
Đố la la si la la son
Son lá son fa fa son mi
Son la son son đố xin đố.
Học tốt!
Dưới đây là hai đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên trong đó một đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn chỉ có phần mở đầu và kế thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu (SGK TV4, tập 1 trang 54)
Vừa đi cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật lạ tay nải ai để quên. Cô bèn liền bước tới, cầm lên xem:
- Ô, một túi tiền! Của ai đánh rơi nhỉ. Biết đâu, người đánh rơi túi tiền này đang đi mua thuốc chữa bệnh cho người thân như mình bây giờ? Thế thì khổ thân họ quá!
Đang suy nghĩ miên man về túi tiền thì cô bé bống phát hiện phía trước một cụ già tay cầm gậy trúc đang lê từng bước trên đường. Cô bé đoán chắc là bà cụ đánh rơi túi tiền. Cô liền chạy thật nhanh, đuổi kịp bà cụ rồi lễ phép hỏi:
- Dạ thưa cụ! Cái tay nải này có phải của cụ không ạ?
Bà lão cười hiền hậu:
- Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về chữa bệnh cho mẹ con.
Dưới đây là hai đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên trong đó một đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn chỉ có phần mở đầu và kế thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu (SGK TV4, tập 1 trang 54)
Vừa đi cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật lạ tay nải ai để quên. Cô bèn liền bước tới, cầm lên xem:
- Ô, một túi tiền! Của ai đánh rơi nhỉ. Biết đâu, người đánh rơi túi tiền này đang đi mua thuốc chữa bệnh cho người thân như mình bây giờ? Thế thì khổ thân họ quá!
Đang suy nghĩ miên man về túi tiền thì cô bé bống phát hiện phía trước một cụ già tay cầm gậy trúc đang lê từng bước trên đường. Cô bé đoán chắc là bà cụ đánh rơi túi tiền. Cô liền chạy thật nhanh, đuổi kịp bà cụ rồi lễ phép hỏi:
- Dạ thưa cụ! Cái tay nải này có phải của cụ không ạ?
Bà lão cười hiền hậu:
- Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về chữa bệnh cho mẹ con.