Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
29 tháng 6 2015 lúc 20:47

xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.

  + Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.

        => Số còn lại lần lượt là 7;5;3

=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.

 . Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.

 + Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.

 => Số còn lại bằng 1

Bạn tự xét các cặp a,b nha

Bình luận (0)
TT
29 tháng 6 2015 lúc 20:42

Uk mình cũng không phải người ra đề nên chịu chỉ hỏi thay

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2021 lúc 9:10

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LP
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
MH
19 tháng 7 2021 lúc 16:22

Không

Bình luận (0)
DT
19 tháng 7 2021 lúc 18:13

không

Bình luận (0)
NT
19 tháng 7 2021 lúc 20:23

Không

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
TL
30 tháng 6 2015 lúc 18:59

b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:

nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)

Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại

Bình luận (0)