Viết tập hợp K các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⁝ (x + 1).
viết tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x+3|+|x+4|=1
\(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
Vì \(\left|x+3\right|\ge0\)
\(\left|x+4\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge0\)
Mà \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}}\)
Vậy x = -3 và -4
Viết tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện − 3 ≤ x < 1
Viết tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện: − 3 < x < 1
viết tập hợp các số nguyên x thỏa mãn: -3<x-1<4
Bài 3
Viết tập hợp các số nguyên x thỏa mãn - 3 < x-1 < hoặc bằng 3
X = { -3;-2;-1;0;1;2;3;4}
X thuộc nhé, chứ k phải =
bài 1
a/ viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 . tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b/ viết tập hợp B các số tự nhiên x thỏa mãn 2x=3
c/ viết tập hợp C các số tự nhiên x thỏa mãn x + 1 = 0
a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào
b) x\(\varepsilon\Phi\)
c) x\(\varepsilon\Phi\)
ai thấy đúng thì k nha
1)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |(x-2).(x+5)|=0
2)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |-17-x|=7
1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0
Nếu : x-2=0 => x=2
Nếu : x+5=0=> x=-5
Vậy : x thuộc {2;-5}
TÍCH NHA ! (2 ****)
1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số
2)x={-10;-24}
nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
a) Viết tập hợp M các x là bội của 3 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
b) viết tập hợp N các số x là bội của 5 và thỏa mãn: 90 ≤ x ≤ 100
c) Viết tập hợp M \(\cap\) N
a) \(M=\left\{90;93;96;99\right\}\)
b) \(N=\left\{90;95;100\right\}\)
c) \(90\)
a: M={90;93;96;99}
b: N={90;95;100}
c: 90