Những câu hỏi liên quan
VD
Xem chi tiết
DE
9 tháng 1 2021 lúc 18:58

bạn chỉ cần đổ thêm mấy con cá vào bể nữa để nó ăn cùng, thế mà bạn cx k bt >:|

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AL
1 tháng 2 2021 lúc 21:03

chỉ cần cho thêm mấy có cá vào ăn cùng cho hết chỗ thức ăn đó là được 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
6 tháng 10 2021 lúc 15:18

Nhấc cá ra đặt vào chỗ khác, đổ cả nước lẫn thức ăn cá ra, thay nước, cho cá vào, rồi lấy lượng thức ăn vừa đủ cho vào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2021 lúc 21:45

câu 1: 
UCLN(15;19)=1

Bình luận (1)
PH
Xem chi tiết
NA
20 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tách ra

Bình luận (0)
HA
20 tháng 12 2021 lúc 21:20

kinh nghiệm của mình là chia ra thành nhiều cụm thì m ng mới trả lời

Bình luận (0)
NT
20 tháng 12 2021 lúc 23:04

Câu 1: 

UCLN(15;19)=1

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
SM
28 tháng 3 2016 lúc 21:00

mk thi rồi mk nghi đại khái nha

câu 1:a.Nêu đặc điềm hình thức của tục ngữ

b.Phân tích đặc điểm hình thức của tuc ngữ qua câu:đói cho sạch rách cho thơm

câu 2:a.nêu chuẩn mực sử dung từ

b.viết đoạn văn về mùa xuân rồi chỉ ra chuẩn mực sử dung từ trong đoạn văn

câu 3:phân tích tác dung biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn văn

"tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân..........mê luyến mùa xuân"

(Mùa xuân của tôi-Vũ Bằng)

câu 4:viết bài văn nghị luận bàn về vai trò to lớn của viêc học

 

 

Bình luận (0)
LP
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

thi cấp thành phố phải ko?

Bình luận (0)
LP
28 tháng 3 2016 lúc 20:52

Câu 1 (4.0 điểm):

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Câu 2 (6.0 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:

“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)

Câu 3 (10 điểm):

Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết:

“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”

Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 1:
a) 56                               b) 2. 34 = 64
Bài 2:
a) A = 82 . 324
    A = (23)2 . (25)4
    A = 26 . 220
    A = 226
b) B = 273 . 94 . 243
    B = (33)3 . (32)4 . 35
    B = 39 . 38 . 35
    B = 322

Bình luận (1)
PH
Xem chi tiết
LL
18 tháng 12 2021 lúc 21:17

undefined

 

Bình luận (0)
LL
18 tháng 12 2021 lúc 21:28

undefined

undefined

undefined

 

Bình luận (2)
PH
Xem chi tiết
NH
19 tháng 12 2021 lúc 16:58

16 D

Bình luận (0)
DT
19 tháng 12 2021 lúc 16:59

D

Phần II:

Tôn trong sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc. - Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng.

Bình luận (0)
DT
19 tháng 12 2021 lúc 17:03
 

a) Minh sử dụng cách thức là so sánh mình với những tấm gương có hoàn cảnh như mình trên báo để thấy mình cần quyết tâm và cần cố gắng hơn. 

b) Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp đụng thêm cách thức so sánh, nhận xét đánh giá của người khác về mình, lập kế hoạch phát huy ưu điểm, tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và mạnh dạn, quyết tâm theo đuổi ước mơ. Minh nên chia sẻ với bố mẹ, người thân mong muốn của bản thân và nhờ bố mẹ, người thân tư vấn, hỗ trợ cách thực hiện những ước muốn của bản thân.

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
HN
25 tháng 6 2016 lúc 5:46

\(B\)\(=\) \(\frac{1}{2015}\) + \(\frac{2}{2014}\)\(+\) ... \(+\) \(\frac{2014}{2}\) + \(\frac{2015}{1}\)

\(=\)  \(\left(1+\frac{1}{2015}\right)+\left(1+\frac{2}{2014}\right)+...+\left(1+\frac{2014}{2}\right)+\left(\frac{2015}{1}-2014\right)\)

\(=\) \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2014}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2016}{2016}\)

\(=\)\(2016.\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)\)

\(=\)2016

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2021 lúc 0:18

Câu 9: C

Câu 10: C

Bình luận (0)