con vật trung gian truyền bệnh sốt rét là con gì
con vật trung gian truyền bệnh sốt rét lÀ TÊN GÌ
Bệnh sốt rét có vật chủ trung gian là con gì?
THam khảo:
Vật chủ trung gian truyền bệnhVí dụ: muỗi Anopheles spp. là trung gian truyền bệnh sinh học của ký sinh trùng sốt rét giữa người và muỗi
5. Vật chủ trung gian truyền bệnh của trùng sốt rét, con đường lan truyền của trùng kiết lị.
Câu 1 (2 điểm): Nêu những lợi ích của thực vật đối với động vật và đời sống con người?
Câu 2 (1điểm): Muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người như sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, ... Em cần làm gì để diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt?
Câu 3 (2 điểm): Cho các đại diện sinh vật: Cá heo, cá sấu, mực, ốc sên, trai sông, rùa, rắn, bạch tuộc, ếch đồng, lợn, sư tử, cóc nhà, ếch giun, cá cóc Tam Đảo, hổ, thằn lằn. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật mà em đã học?
1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)
2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh
sử dụng tỏi để đuổi muỗiLuôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt
3/
Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ
- Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ
- Bộ cá voi : Cá heo
- Bộ móng guốc : Lợn
Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng
Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn
Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực
Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo
Giúp mình với
Câu 1 (2 điểm): Nêu những lợi ích của thực vật đối với động vật và đời sống con người?
Câu 2 (1điểm): Muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người như sốt rét, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, ... Em cần làm gì để diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt?
Câu 3 (2 điểm): Cho các đại diện sinh vật: Cá heo, cá sấu, mực, ốc sên, trai sông, rùa, rắn, bạch tuộc, ếch đồng, lợn, sư tử, cóc nhà, ếch giun, cá cóc Tam Đảo, hổ, thằn lằn. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật mà em đã học?
Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
A. Ruồi
B. Muỗi Anôphen
C. Chuột
D. Gián
Muỗi Anôphen là vật trung gian truyền trùng sốt rét vào cơ thể con người.
→ Đáp án B
Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
A. Ruồi
B. Muỗi Anôphen
C. Chuột
D. Gián
Muỗi Anôphen là vật trung gian truyền trùng sốt rét vào cơ thể con người.
→ Đáp án B
Ba bệnh sốt rất phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh này?
- Muỗi Aedes truyền virut Đangơ gây bệnh sốt xuất huyết.
- Muỗi Culex truyền virut gây viêm não Nhật Bản cho người.
- Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium gây ra.
- Biện pháp phòng tránh các bệnh này là:
+ Ngủ mắc màn.
+ Phun thuốc diệt muỗi.
+ Vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 – NH: 2021-2022
1) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
2) Vật chủ trung gian nào truyền trùng sốt rét qua con người?
3) Để phòng chống bệnh sốt rét ta nên sử dụng các phương án nào?
4) Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
5) Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng nào?
6) Loài động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
7) Nêu sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
8) Động vật nguyên sinh nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
9) Động vật nào thuộc ngành Ruột khoang?
10) Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
11) Ở tua miệng thủy tức có chứa tế bào nào và có chức năng gì?
12) Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
13) Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ở ngành Ruột khoang ta phải sử dụng phương tiện gì?
14) Nêu đặc điểm khác nhau về đời sống giữa hải quỳ và san hô.
15) Phân biệt được cách sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức với san hô.
16) Trình bày vòng đời của giun đũa.
17) Nêu vai trò của giun đất.
18) Giải thích vì sao trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao?
19) Cho biết số lần uống thuốc tẩy giun trong một năm?
20) Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
21) Nhờ đặc điểm nào của giun đũa mà khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa không bị phân hủy?
22) Nêu hình thức sinh sản của giun đũa.
23) Nêu cơ quan sinh dục của giun đũa.
Câu 1:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2: Muỗi Anopheles
Câu 3:
- Diệt muỗi bằng các biện pháp dân gian như đập muỗi, dùng vợt điện, đèn bắt muỗi.
- Mặc quần áo dài tay, mang vớ chân khi trời tối hoặc khi làm việc trong rừng rẫy.
- Ngủ mùng sớm vào lúc 8 giờ tối để tránh giờ hoạt động cao nhất của muỗi Anopheles, tốt nhất ngủ trong màn tẩm hóa chất phòng chống bệnh sốt rét.
Câu 4: Qua đường tiêu hóa.
Câu 5: Bào xác.
Câu 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 7:
- Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt và có khả năng di chuyển.
- Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển.
Câu 8: Trùng giày
Câu 9: Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
Câu 10: Chân giả
Câu 11: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
Câu 12: Là khung xương đá vôi của san hô.
Câu 13:
- Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 14:
- Hải quỳ sống độc lập, không có xương đá vôi.
- San hô sống thành tập đoàn, có khung xương đá vôi.
Câu 15:
- San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
- Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.
Câu 16:
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra → vào máu đi qua gan → tim → phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Câu 17:
- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
- Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Câu 18:
- Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ..
Câu 19: 6 tháng/1 lần.
Câu 20:
- Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa, đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
Câu 21: Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Câu 22: Giun đũa sinh sản phân tính.
Câu 23: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày).
(Tham khảo)