Muỗi Anôphen là vật trung gian truyền trùng sốt rét vào cơ thể con người.
→ Đáp án B
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Muỗi Anôphen là vật trung gian truyền trùng sốt rét vào cơ thể con người.
→ Đáp án B
Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
A. Ruồi
B. Muỗi Anôphen
C. Chuột
D. Gián
Trong cơ thể muỗi Anôphen, trùng sốt rét sinh sản
A. phân đôi.
B. vô tính.
C. hữu tính.
D. tiếp hợp.
5. Vật chủ trung gian truyền bệnh của trùng sốt rét, con đường lan truyền của trùng kiết lị.
Bệnh sốt rét lây truyền qua vật chủ trung gian nào? *
Muỗi anophen
Gián
Muỗi thường
Ruồi
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 – NH: 2021-2022
1) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
2) Vật chủ trung gian nào truyền trùng sốt rét qua con người?
3) Để phòng chống bệnh sốt rét ta nên sử dụng các phương án nào?
4) Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
5) Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng nào?
6) Loài động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
7) Nêu sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
8) Động vật nguyên sinh nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
9) Động vật nào thuộc ngành Ruột khoang?
10) Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
11) Ở tua miệng thủy tức có chứa tế bào nào và có chức năng gì?
12) Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
13) Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ở ngành Ruột khoang ta phải sử dụng phương tiện gì?
14) Nêu đặc điểm khác nhau về đời sống giữa hải quỳ và san hô.
15) Phân biệt được cách sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức với san hô.
16) Trình bày vòng đời của giun đũa.
17) Nêu vai trò của giun đất.
18) Giải thích vì sao trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao?
19) Cho biết số lần uống thuốc tẩy giun trong một năm?
20) Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
21) Nhờ đặc điểm nào của giun đũa mà khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa không bị phân hủy?
22) Nêu hình thức sinh sản của giun đũa.
23) Nêu cơ quan sinh dục của giun đũa.
Câu 5: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng.
Câu 6: Động vật KHÔNG có
A. Hệ thần kinH. B. Giác quan
C. Khả năng di chuyển D. Tự sản xuất được chất hữu cơ
Câu 7. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào
A. Ruồi vàng B. Bọ chó
C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen
Câu 8: Cơ quan di chuyển của trùng giày là:
A. lông bơi. B. chân giả.
C. roi D.roi và chân giả.
Câu 9: Động vật được chia làm mấy ngành
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
Câu 10 : Trùng roi sinh sản bằng cách :
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :
A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày.
Vật chủ trung gian của trùng sốt rét là ?