Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
QT
1 tháng 3 2019 lúc 22:29

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu

b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”

c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DH
13 tháng 3 2021 lúc 22:57

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Có 3 kiểu nhân hoá

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

ví dụ:

Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi

Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát

Cậu rùa đi chậm từng bước đi

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây

Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi

Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?

Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy

Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?

Bình luận (0)
MN
13 tháng 3 2021 lúc 23:08

Tham khảo:

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

Bình luận (0)
OP
 

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
MN
4 tháng 2 2021 lúc 11:53

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

 

Bình luận (1)
DV
4 tháng 2 2021 lúc 11:58

Có 3 kiểu nhân hóa :

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

Bình luận (2)
AK
4 tháng 2 2021 lúc 14:50

Có 3 kiểu nhân hóa :

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
LL
20 tháng 2 2019 lúc 11:41

1) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.

2) 

- Anh Bút Chì là thành viên mới trong hội mĩ thuật mà tôi bầu chọn

- Cậu Tay , cậu Chân nhanh nhẹn

- Ông Mặt trời mặc áo giáp đen ra trận

Bình luận (0)
LD
20 tháng 2 2019 lúc 21:12

Cảm ơn bạn nhé!

Bình luận (0)
LL
20 tháng 2 2019 lúc 21:12

ko cs j đâu

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NN
16 tháng 4 2016 lúc 7:04

Các kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)

b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).

c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).

 

Bình luận (0)
NN
16 tháng 4 2016 lúc 7:05

Cho mình sửa lại nha:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người). Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).
 
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
16 tháng 4 2016 lúc 9:45

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tick nhoa. Chúc bạn học tốtleuleu

Bình luận (0)
NT
16 tháng 4 2016 lúc 10:01

- Có 3 kiểu nhân hóa:

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.

+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:

VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Bình luận (0)
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
14 tháng 3 2021 lúc 17:44

Phép nhân hoá:

Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác

Bình luận (0)
LT
14 tháng 3 2021 lúc 17:44

Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.

Bình luận (2)

VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới

Bình luận (0)