Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
NM
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Bình luận (0)
NV
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Bình luận (0)
NT
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à

Bình luận (0)
KY
Xem chi tiết
NT
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bình luận (0)
NT
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Bình luận (0)
NT
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NH
27 tháng 9 2024 lúc 17:00
 

\(x+y\) =  - \(\dfrac{6}{5}\) (1) và \(\dfrac{x}{y}\) = 3 ⇒ \(x=3y\) thay \(x=3y\) vào (1) ta có:

3y + y = - \(\dfrac{6}{5}\)

   4y = - \(\dfrac{6}{5}\)

    y = - \(\dfrac{6}{5}\) : 4

    y = - \(\dfrac{3}{10}\)

Thay y = - \(\dfrac{3}{10}\) vào \(x=3y\) ta được \(x=3.-\dfrac{3}{10}\) = -\(\dfrac{9}{10}\)

⇒ 10\(x\) = - \(\dfrac{9}{10}\).10 = -9 

Vậy \(10x=-9\)

Bình luận (0)
NE
Xem chi tiết
NH
27 tháng 9 2024 lúc 16:59

\(x+y\) =  - \(\dfrac{6}{5}\) (1) và \(\dfrac{x}{y}\) = 3 ⇒ \(x=3y\) thay \(x=3y\) vào (1) ta có:

3y + y = - \(\dfrac{6}{5}\)

   4y = - \(\dfrac{6}{5}\)

    y = - \(\dfrac{6}{5}\) : 4

    y = - \(\dfrac{3}{10}\)

Thay y = - \(\dfrac{3}{10}\) vào \(x=3y\) ta được \(x=3.-\dfrac{3}{10}\) = -\(\dfrac{9}{10}\)

⇒ 10\(x\) = - \(\dfrac{9}{10}\).10 = -9 

Vậy \(10x=-9\)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
LC
3 tháng 11 2019 lúc 14:46

Ta có: \(\hept{\begin{cases}|x+2y-z|\ge0;\forall x,y,z\\\left(x-y+3z\right)^2\ge0;\forall x,y,z\\\left(z-1\right)^4\ge0;\forall x,y,z\end{cases}}\)\(\Rightarrow|x+2y-z|+\left(x-y+3z\right)^2+\left(z-1\right)^4\ge0;\forall x,y,z\)

Do đó \(|x+2y-z|+\left(x-y+3z\right)^2+\left(z-1\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}|x+2y-z|=0\\\left(x-y+3z\right)^2=0\\\left(z-1\right)^4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y-z=0\\x-y+3z=0\\z=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=1\\x-y=-3\\z=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-5}{3}\\y=\frac{4}{3}\\z=1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
22 tháng 5 2017 lúc 17:01

Vì \(2^x+2016\) luôn chẵn với mọi \(x\in Z\)

\(2017^y\)chỉ có thể có các chữ số tận cùng là 1;3;7;9 => \(2017^y\) là số lẻ

\(\Rightarrow2^x+2016\ne2017^y\forall x;y\in Z\)

Vậy không có số hữu tỉ nào thỏa mãn đẳng thức trên

Bình luận (0)