Biểu tượng của Quốc gia giành độc lập cuối cùng năm 1960.
Năm 1960 được gọi là "năm Châu Phi" vì lí do gì?
A:Tổ chức thống nhất Châu Phi ra đời
B:17 quốc gia châu phi giành độc lập
C:cộng đồng nam phi giành độc lập
D:các quốc gia châu phi giành độc lập
Quốc kì của các quốc gia Đông Nam Á hiện nay rất đa dạng và là biểu tượng cho nền độc lập dân tộc của mỗi quốc gia. Hầu hết các nước trong khu vực đều phải trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ để giành độc lập dân tộc, sau đó là quá trình tái thiết và phát triển đất nước, đưa Đông Nam Á trở thành khu vực năng động như ngày nay. Hành trình đó diễn ra như thế nào? Hãy chia sẻ một số sự kiện liên quan đến cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình phát triển của các nước ở Đông Nam Á mà em biết.
Tham khảo:
Một số cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu ở các quốc gia Đông Nam Á:
Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (In-đô-nê-xi-a);
Cuộc khởi nghĩa Đa-ga-hô (Phi-lip-pin);
Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha, A-cha Xoa, Pu-côm-bô (Cam-pu-chia);
Phong trào Cần Vương (Việt Nam);
Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, các quốc gia không giành được độc lập hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì
A. Không đi theo con đường cách mạng vô sản
B. Không biết tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
C. Không có phong tràođấu tranh của nhân dân
D. Không có sự chuẩn bị chu đáo để chớp thời cơ.
Đáp án D
- Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.
- Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà giành thắng lợi được
Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, các quốc gia không giành được độc lập hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì
A. Không đi theo con đường cách mạng vô sản
B. Không biết tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh
C. Không có phong tràođấu tranh của nhân dân
D. Không có sự chuẩn bị chu đáo để chớp thời cơ
Chọn đáp án D.
- Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.
- Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà giành thắng lợi được.
Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, các quốc gia không giành được độc lập hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì
A. Không đi theo con đường cách mạng vô sản.
B. Không biết tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
C. Không có phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. Không có sự chuẩn bị chu đáo để chớp thời cơ.
Đáp án D
- Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.
- Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà giành thắng lợi được
Trong năm 1945, quốc gia Đông Nam Á nào giành độc lập sớm nhất?
A. In-đô-nê-xi-a
B. Việt Nam
C. Lào
D. Singapo
Trong năm 1945, quốc gia Đông Nam Á nào giành độc lập sớm nhất?
A. In-đô-nê-xi-a
B. Việt Nam
C. Lào
D. Singapo
Đáp án A
Trong năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh, có ba nước Đông Nam Á giành độc lập, trong đó sớm nhất là Inđônêxia (17-8-1945).
Chọn: A
Chú ý:
- Việt Nam: 2-9-1945.
- Lào: 12-10-1945.
- Singapo: 3-6-1959
Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi vào năm 1945 nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước tuyên bố độc lập, còn các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành thắng lợi ở mức độ thấp vì
A. không biết tin Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện
B. không có đường lối đấu tranh rõ ràng hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
C. quân đồng minh do Mĩ điều khiển ngăn cản.
D. không đi theo con đường cách mạng vô sản.
Đáp án B
Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.
Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà giành thắng lợi được.
Yếu tố tác động đến mức độ giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á vào năm 1945 là
A. Giai cấp tư sản chưa trở thành lực lượng chính trị độc lập
B. Sự chuẩn bị lực lượng của các nước không giống nhau
C. Điều kiện khách quan ở mỗi nước không giống nhau
D. Giai cấp vô sản ở một số nước chưa có chính Đảng riêng
Chọn đáp án B.
Năm 1945, Nhật đầu hàng đồng minh đã tạo ra thời cơ “ngàn năm có một” cho các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có đủ điều kiện để nắm bắt ngay thời cơ, chỉ có Inđônêxia, Việt Nam, Lào do có sự chuẩn bị kĩ lưỡng trong thời gian dài, trong đó có sự chuẩn bị về lực lượng (ở Việt Nam là 15 năm) nên đã giành độc lập ngay trong năm 1945, các quốc gia còn lại mới giải phóng được một phần hoặc phần lớn lãnh thổ.