5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu.
b) Fe, Al, Ag, Mg.
1.Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a)Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg.
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho kim loại vào dung dịch NaOH:
+ Có khí bay lên H2 => Nhận biết Al
+ Không hiện tượng: Zn, Cu
- Cho các kim loại vào dd HCl:
+ Có khí bay lên H2 => Zn
+ Không hiện tượng: Cu
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
C2 anh gọi ý ban đầu dùng dung dịch HCl loại được Ag, sau đó trộn các dd muối mới tạo thành với dd NaOH thì sẽ nhận biết được 3 dung dịch còn lại: KT trắng xanh dễ hóa nâu ngoài không khí => Fe, KT trắng => Mg, KT keo trắng KT tan => Al(OH)3
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Zn, Cu.
Lấy mẫu thử từng kim loại rồi dùng dd HCl để phân biệt.
+Mẫu nào tan trong dd HCl và sủi bọt khí là Al
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2↑
+Mẫu nào không tan trong dd HCl là Cu
_Dùng dd NaOH để nhận biết hai kim loại Al,
+Mẫu thử nào tan trong dd NaOH và sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H2O=>2NaAlO2+3H2↑
Cứ cho lượng dư các kl vào dd H2SO4
Cái nào tạo kết tủa trắng sau đó tan ra là ZnSO4=>Zn
1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O.
B. CO2, SO2, K2O, Na, K.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CO2 và NaOH
B. Na2CO3 và HCl
C. KNO3 và NaHCO3
D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau: - Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2. - Tác dụng với base hoặc basic oxide (oxit bazơ) tạo thành muối và nước. - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là:
A. NaOH
B. NaCl
C. HCl
D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để : a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
b/ Tạo thành hợp chất khí ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4
C. NaOH, CuSO4
D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit(sulfur dioxide) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO4 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K2SO4 + HCl
1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O.
B. CO2, SO2, K2O, Na, K.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CO2 và NaOH
B. Na2CO3 và HCl
C. KNO3 và NaHCO3
D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.
- Tác dụng với base hoặc basic oxide (oxit bazơ) tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là:
A. NaOH
B. NaCl
C. HCl
D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để : a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
b/ Tạo thành hợp chất khí ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4
C. NaOH, CuSO4
D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit(sulfur dioxide) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO4 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K2SO4 + HCl
nhận biết các chất theo các yêu cầu:hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết kim loại sau: Al, Mg, Cu, Na.
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Na$
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
Cho các mẫu thử vào dung dịch $KOH$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al$
$2Al + 2KOH + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
Cho mẫu thử còn lại vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Mg$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $Cu$
Hyax nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau
a, Al,Zn,Cu
b, Fe, Al ,Ag ,Mg
b)
Nguồn: http://lazi.vn/edu/exercise/hay-neu-phuong-phap-hoa-hoc-de-nhan-biet-cac-kim-loai-sau-al-zn-cu
cho mỗi mẫu tác dụng vs NaOH thấy mẫu nào có hiện tượng xủi bọt thì đó là Al.sau đó lấy 2 chất còn lại tác dung với CaCO3 thấy mẫu có kết tủa thì đó là Zn mẫu còn lại là Cu.PT bạn tự viết nha
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất rắn sau:
Cu(OH)2, Ba(OH)2 ,Na2CO3
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết bột các kim loại sau:
Al, Fe, Cu.
a)
- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:
+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
b)
- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Cu
- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 1)
Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
Phương trình:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\)
Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\)
Phương trình:
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\)
Câu 2)
Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là \(Cu\)
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\)
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ bị mất nhãn sau:
a) Kim loại đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: Al, Cu, Mg.
b) Có 3 lọ đựng 3 chất rắn riêng biệt: Fe, Al, Ag.
c) Các dung dịch: CuSO4, AgNO3, HCl, NaCl, NaOH.
d) Các dung dịch: H2SO4, KCl, Na2SO4, NaOH ?
a)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Mg;Cu (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Cu
b)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Fe;Ag (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Ag
c)
- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa đen: AgNO3
2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
d)
- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)
- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)
+ Không hiện tượng: KCl
\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):
- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)
Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):
- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)
\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)
- Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
B. Na, Al, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
C. Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
D. Ag, Au, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
B. Na, Al, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
C. Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
D. Ag, Au, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Các kim loại: Cu, Al, Fe
b. Các kim loại: Na, Mg, Ag
c. Các kim loại: Na, Fe, Al, Ag
d. Các kim loại: Na, Mg, Al, Cu
a)
- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Cu, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
b)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
c)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu