Bài 4: Chứng minh rằng: a, aaa¯¯¯¯¯¯¯¯⋮aaaa¯⋮a,37 b,ab(a+b)⋮2ab(a+b)⋮2 c, abc¯¯¯¯¯¯¯−cba¯¯¯¯¯¯¯⋮99
chứng minh :
a) \(ab+ba⋮11\)
b)\(abc-cba⋮99\)
c) \(aaa+bbb⋮37\)
a) Ta có : ab + ba = a . 10 + b + b . 10 + a
= a . (10 + 1) + b . ( 1 + 10)
= a . 11 + b . 11
= (a + b) . 11 \(⋮\)11
b)Ta có : abc - cba = (a . 100 + b . 10 + c) - (c . 100 + b . 10 + a)
= a . 100 + b . 10 + c - c . 100 - b . 10 - a
= a . (100 - 1) + (b . 10 - b . 10) + c . (1 - 100)
= a . 99 + 0 + c . ( - 99)
= (a - c) . 99 \(⋮\)99
c) tự làm
a) ab + ba = 10a + b + 10b + a
= 11a + 11b
= 11(a + b) \(⋮\)11
=> ab + ba \(⋮\)11.
b)abc - cba = 100a + 10b + c - 100c - 10b - a
= 99a - 99c
= 99(a - c) \(⋮\)99
=> abc - cba \(⋮\)99
c)aaa + bbb = 100a + 10a + a + 100b + 10b + b
= 100(a +b) + 10(a + b) + (a + b)
= (a + b)(100 + 10 + 1)
= (a + b) 111
= (a + b) . 3 . 37 \(⋮\)37
=> aaa + bbb \(⋮\)37
a, ab+ba= a0+b+b0+a=a(10+1)+b(10+1)=11a+11b=11(a+b)
b, abc-cba= a00+b0+c-c00-b0-a=a(100-1)+b(10-10)--(100-1)c=99a-99c=99(a-c)
c, aaa+bbb= a00+a0+a+b00+b0+b=(a+b)100+(a+b)10+(a+b)1=(a+b)(100+10+1)=111(a+b)=37.3(a+b)
bài 1:
CMR:a)aaa chia hết cho 37
b)abc-cba chia hết cho 99(a>c)
aaa=a.100+a.10+a
=a.111
vì 111 chia hết cho 37
=> a.111 chia hết cho 37
=>aaa chia hết cho 37
=> đpcm
a,Chứng tỏ rằng ab(a+b) chia hết cho 2 (a;b thuộc N)
b,Chứng minh rằng ab + ba chia hết cho 11
c,Chưnhs minh aaa luôn chia hết cho 37
d, Chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 7
b) ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b \(\varepsilon\)N)
b) Chứng minh rằng ab + ba chia hế cho 11.
c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.
a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b εN)
TH1: a là số lẻ, b lẻ thì tổng a +b chẵn ==> ab(a + b) chia hết cho 2
TH2: a chẵn, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)
TH3: a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) cũng chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)
b) Chứng minh rằng ab + ba chia hế cho 11.
ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết cho 11
c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.
aaa = a. 111 = a.37.3 chia hết cho 37
chứng minh rằng a) \(\overline{abcabc}\) chia hết cho 7, 11, 13
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}\) chia hết cho 9
c) \(\overline{abc}-\overline{cba}\) chia hết cho 99
a) Ta có: \(\overline{abcabc}=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c\) \(=100100a+10010b+1001c\) \(=1001\left(100a+10b+c\right)=7\cdot11\cdot13\left(100a+10b+c\right)⋮7,11,13\)
b) Ta có: \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b\) \(=9\left(a-b\right)⋮9\)
c) Ta có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)⋮99\)
HÃY chứng minh rằng :
A, ab + ba chia hết cho 11
B, abc - cba chia hết cho 99
A, ab + bc chia het cho 11
Ta có : 10 a +b +10b +a
=11a +11b
=11 (a+b) chia het cho 11
B, abc - cba chia het cho 99
Ta có :( 100a +b +c ) - ( 100c +b+a )
=99a - 99c
=99 (a-b) chia het cho 99
xin loi nhung mik lam cau B hinh nhu sai roi
A, ab + ba chia hết cho 11
= 10a + b + 10b + a
= 11a + 11b
= 11 (a + b)
=> vì 11 (a + b) chia hết cho 11
=> ab + ba chia hết cho 11
a) tổng 10615+8 có chia hết cho 2 và 9 không
b)tổng 10^2010+14 có chia hết cho3 và 2 không
c)hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3 không
d)chứng minh rằng aaa luôn chia hết cho 37
e)chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37
f)chứng tỏ rằng ab(a+b)chia hết cho 2(a;b thuộc N)
m)chứng minh ab+ba luôn chia hết cho 11
n)chứng minh ab-ba luôn chia hết cho 9 với a>b
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
b, B = 102010 + 14
Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3
B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2
Giúp mink làm mấy bài này nha !
a ) Chứng tỏ rằng ab ( a + b ) chia hết cho 2 ( a;b thuộc N )
b ) Chứng minh rằng ab + ba chia hết cho 11
c ) Chứng minh rằng aaa luôn chia hết cho 37
d ) Chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37
e ) Chứng minh ab - ba chia hết cho 9 với a > b
a) http://olm.vn/hoi-dap/question/16196.html Bạn vào đây nhé !
b) ab = 10a + b
ba = 10b + a
=>ab + ba = 11(a+b) chia het cho 11.
c) aaa = a x 111 = a x 3 x 37
=> aaa luôn chia hết cho 37
d) aaabbb=a000bx111
111 chia hết cho 37 nên aaabbb chia hết cho 37
e) ab=10*a+b
ba=10*b+a
ab-ba=9*a-9*b=9*(a-b)=> ab-ba chia hết cho 9
a) Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2
nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
b) Ta có :ab= 10*a + b
ba = 10*b + a
=> ab + ba = 11(a+b) chia hết cho 11
Vậy ab+ba chia hết cho 11
c)Ta có : aaa= a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
d) aaabbb=aaa000+bbb=111﴾1000a+b﴿=37.3﴾1000a+b﴿ chia hết cho 37
e) ab = 10 . a+b
ba = 10 .b+a ab ‐ ba = 9 . a ‐ 9 . b = 9 . (a ‐ b)
=> ab‐ba chia hết cho 9
a) http://olm.vn/hoi-dap/question/16196.html Bạn vào đây nhé !
b) ab = 10a + b
ba = 10b + a
=>ab + ba = 11(a+b) chia het cho 11.
c) aaa = a x 111 = a x 3 x 37
=> aaa luôn chia hết cho 37
d) aaabbb=a000bx111
111 chia hết cho 37 nên aaabbb chia hết cho 37
e) ab=10*a+b
ba=10*b+a
ab-ba=9*a-9*b=9*(a-b)=> ab-ba chia hết cho 9
hoặc
a) Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2
nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2
b) Ta có :ab= 10*a + b
ba = 10*b + a
=> ab + ba = 11(a+b) chia hết cho 11
Vậy ab+ba chia hết cho 11
c)Ta có : aaa= a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
d) aaabbb=aaa000+bbb=111﴾1000a+b﴿=37.3﴾1000a+b﴿ chia hết cho 37
e) ab = 10 . a+b
ba = 10 .b+a ab ‐ ba = 9 . a ‐ 9 . b = 9 . (a ‐ b)
=> ab‐ba chia hết cho 9
Bài 1: Chứng minh rằng :
cho ab=2;a+b=-3 tính giá trị biểu thức a^3 + b^3
Bài 2: rút gọn:
a, 2(x-y)×(x+y)+(x+y)^2(x-y)^2
b, x(x+4)×(x-4)-(x^2+1)×(x^2-1)
c, (a+b-c)-(a-c)^2-2ab+2ab
Bài 2:
b: Ta có: \(x\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)
\(=x^3-4x-x^4+1\)
\(=-x^4+x^3-4x+1\)
c: Ta có: \(\left(a+b-c\right)^2-\left(a-c\right)^2-2ab+2ab\)
\(=\left(a+b-c-a+c\right)\left(a+b-c+a-c\right)\)
\(=b\left(2a+b-2c\right)\)
\(=2ab+b^2-2bc\)
\(a + b = -3\)
\(ab = 2\)
Từ \(ab = 2\), ta có thể giải ra được \(a = \frac{2}{b}\) hoặc \(b = \frac{2}{a}\).
Đặt \(a = \frac{2}{b}\) vào \(a + b = -3\) ta được:
\(\frac{2}{b} + b = -3\)
\(2 + b^2 = -3b\)
\(b^2 + 3b + 2 = 0\)
\((b + 1)(b + 2) = 0\)
\(b = -1\) hoặc \(b = -2\).
Khi \(b = -1\), ta có \(a = -2\). Khi \(b = -2\), ta có \(a = -1\).
Vậy giá trị của biểu thức \(A = a^3 + b^3\) khi \(a = -2, b = -1\) hoặc khi \(a = -1, b = -2\).