Tìm tất cả các giá trị tham số m để hai đồ thị hàm số \(y=-x^2-2x+3\) và \(y=x^2-m\) có điểm chung
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số y = - x 2 - 2 x + 3 và y = x 2 - m có điểm chung.
A. m = − 7 2
B. m < − 7 2
C. m > − 7 2
D. m ≥ − 7 2
Phương trình hoành độ giao điểm - x 2 - 2 x + 3 = x 2 - m
⇔ 2 x 2 + 2 x - m - 3 = 0 *
Để hai đồ thị hàm số có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (∗) có nghiệm
⇔ ∆ = 1 - 2 - m - 3 ≥ 0 ⇔ m ≥ - 7 2
Đáp án cần chọn là: D
Tìm tất cả các giả trị của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m + 2 x - m và đồ thị của hàm số y = 2x - 2 có 3 điểm chung phân biệt
A. m < 3
B. m > 3
C. m < 2
D. m > 2
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm
x 3 - 3 x 2 + m + 2 x - m = 2 x - 2 ⇔ x 3 - 3 x 2 + m x - m + 2 = 0 ⇔ x - 1 x 2 - 2 x - 2 + m x - 1 = 0 ⇔ x - 1 x 2 - 2 x - 2 + m = 0 ⇔ [ x = 1 g x = x 2 - 2 x - 2 + m = 0
Hai đồ thị có 3 điểm chung ⇔ g x có 2 nghiệm phân biệt khác 1
⇔ ∆ ' = 3 - m > 0 g 1 = - 3 + m ≠ 0 ⇔ m < 3
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = x + 2 x - 1 tại hai điểm
A. - 2 ; 3
B. R
C. - 2 ; + ∞
D. - ∞ ; 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = x 2 x 2 − 2 x − m − x − 1 có hai tiệm cận đứng
A. m ≥ 4
B. − 5 < m ≤ 4
C. m > − 5
D. − 5 < m ≤ 4 m ≠ − 1
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = x 2 x 2 − 2 x − m − x − 1 có hai tiệm cận đứng
A. m ≥ 4
B. − 5 < m ≤ 4
C. m > − 5
D. − 5 < m ≤ 4 m ≠ − 1
Đáp án C
Ta có y = x 2 x 2 − 2 x − m + x + 1 x 2 − 4 x − m − 1
Điều kiện đặt ra là mẫu có 2 nghiệm => Δ ' = 5 + m > 0 < = > m > − 5
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = − 2 x + m cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 x − 2 tại hai điểm phân biệt là:
A. 5 − 2 3 ; 5 + 2 3
B. − ∞ ; 5 − 2 6 ∪ 5 + 2 6 ; + ∞
C. − ∞ ; 5 − 2 3 ∪ 5 + 2 3 ; + ∞
D. − ∞ ; 5 − 2 6 ∪ 5 + 2 6 ; + ∞
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x 2 + m - 3 x + m có 2 điểm cực trị và điểm M(9;-5) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
A. m = 3
B. m = 2
C. m = -5
D. m = -1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x^3 - (3m +1).x^2 + (2m -1)x +m +1 . Có bao nhiêu số tự nhiên m<100 để đồ thị hs có hai điểm cực trị nằm về 2 phía của trục hoành.