Vì sao ở thế kỷ XIX Thái Lan thoát khỏi sự xâm lược của Chủ Nghĩa Thực Dân phương Tây
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
- Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
- Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?
- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
Tham khảo
- Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
- Vì chính sách ngoại giao khôn khéo
- Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây vì Nhật Bản đã tiến hành cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị - xã hội, quân sự, giáo dục.
- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở Trung Quốc
- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là : Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa , mở rộng lãnh thổ
Câu 32: Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Việt Nam. D. Thái Lan.
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???
Vì sao có thể nói: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?
A. Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông
B. Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông
C. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc
D. Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ
Đáp án cần chọn là: C
Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thi trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ => Xâm lược thuộc địa để biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thu hàng hóa cho chính quốc là hành động tất yếu.
Vì sao có thể nói: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?
A. Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông
B. Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông
C. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc
D. Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ
Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thi trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ => Xâm lược thuộc địa để biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thu hàng hóa cho chính quốc là hành động tất yếu.
Đáp án cần chọn là: C
Vì sao có thể khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?
A. Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông
B. Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông
C. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc
D. Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ
Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thi trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước không thể đáp ứng đủ => Xâm lược thuộc địa để biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thu hàng hóa cho chính quốc là hành động tất yếu.
Đáp án cần chọn là: C
Vì sao cuối thế kỉ XIX, các nước ở châu Á đều bị phương Tây xâm lược, đô hộ nhưng Nhật Bản lại thoát khỏi số phận ấy?
A. Nhật Bản từ lâu đã là nước đế quốc.
B. Nhật Bản là vùng đất không giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Nhật Bản nhờ cuộc Cải cách Minh Trị.
D. Nhật Bản là nước thân phương Tây từ lâu.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?
A. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản.
B. Triều đình Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến.
Đáp án B
Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.
- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.
- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.
- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.
. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.