Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LG
Xem chi tiết
DN
6 tháng 7 2017 lúc 17:16

Gọi số tự nhiên đó là a.

Vì a chia 4 dư 3 nên a có dạng 4k+3 (aEN=>kEN).

Để a nhỏ nhất.

=>k nhỏ nhất.

Mà kEN

=>k=0.

=>a=3.

Vậy.......

Bình luận (0)
LG
7 tháng 7 2017 lúc 7:43

Sai bét

Bình luận (0)
BB
7 tháng 7 2017 lúc 19:36

Những câu trả lời của Đừng Bắt Tui Nói:

Vào lúc: 2017-07-06 17:16:59 Xem câu hỏ

Gọi số tự nhiên đó là a.

Vì a chia 4 dư 3 nên a có dạng 4k+3 (aEN=>kEN).

Để a nhỏ nhất.

=>k nhỏ nhất.

Mà kEN

=>k=0.

=>a=3.

Vậy.......

ai đi ngang qua đây nhớ ủng hộ mmk nhé

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
BH
22 tháng 1 2018 lúc 22:49

Bài làm

Nếu ca dao là suối nguồn dân tộc, hướng ta đến cái chân, thiện, mĩ của cuộc đời thì tục ngữ là kho sách bề thế dạy cho ta trở thành người tốt, người khôn ngoan. Tục ngữ luôn cho ta những triết lý sống hay, rút ra kinh nghiệm trong cuộc sống và qua đó tôi biết rằng: “Con người có trăm tính tốt và muôn vàn thói xấu”. “Tự phụ” là thói xấu luôn làm tôi thất bại trong mọi hoàn cảnh, dù tôi là kẻ có sức lực đến cỡ nào, vì vậy mọi người chúng ta “chớ nên tựphụ”. Chúng ta hiểu gì, biết gì từ câu tục ngữ đó ?

“Tự phụ” là gì ? Tự phụ là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao mình trước mặt người khác. “Tự phụ” là không biết lắng nghe, không chịu học hỏi, luôn coi mình là trên hết thiên hạ. Những người có tính tự phụ sẽ tự cho mình “có quyền” không tuân thủ các qui định, chuẩn mực đã có trong gia đình, tổ chức hoặc cộng đồng xã hội. Hai nhà nghiên cứu người Mỹ đã phán rằng: “Nếu những người tự tin sẽ có mức độ hướng ngại, hòa đồng, tự trọng và ngay thẳng cao hơn thì tính tự phụ thường gắn liền với sự ích kỉ và sự thổthẹn. “Một thầy cô giáo luôn tự phụ về tài năng giảng dạy của mình.” Tôi còn nhớ, chú kể với tôi sau khi giao lưu với người Nhật, và người Nhật ấy đã nói rằng: “Khi mười thằng Nhật phải sợ một người Việt Nam thì một ngày nào đó trong thi cử mười thằng Việt Nam sẽ sợ một thằng Nhật.” Tóm lại “tựphụ” là thói xấu luôn làm mọi người thất bại, bị mọi người xa lánh.

Vì sao con người có thói “tự phụ” ? Bởi cái tôi trong mỗi người luôn tồn tại. Thông thường tính “tự phụ” xuất hiện ở những người tài giỏi, thông minh. “Hắn biết mình thông minh, tài giỏi nên rất tự phụ.” Đồng thời do trình độ nhận thức không phù hợ, không chính xác nên dẫn đến hiện tượng tự đánh giá quá cao thành tích của mình trong mối quan hệ tổng hòa của gia đình, tổ chức cộng đồng hay toàn xã hội. Cuộc đời không ai hoàn hảo cả, ai cũng một lần đã tự trải qua trong cuộc đòi mình. Các bạn đã bao giờ hỏi: “Một đất nước mạnh mẽ, công nghệ tiên tiến như nước Mĩ đã không giành được sự thắng lợi trong cuộc xâm lược Việt Nam ta chưa ?” Một đất nước mạnh mẽ như Mĩ luôn có thói kiêu căng, tự phụ, luôn cho mình là kẻ thắng lợi, không bao giờ thất bại và cứ như thế Mĩ đã chuốc lấy thất bại.

Vì sao “chớ nên tự phụ” ? Vì hiểu biết của một người không thể nào có thể đem so sánh với biển tri thức của nhân loại. “Điều ta biết chỉ là hạt cát nhỏ giữa sa mạc, là giọt nước giữa đại dương mênh mông.” Theo M.Captông đã từng nói: “Người nào tô điể mtheem vẽ quan trọng cho công việc tầm thường, thì người đó là kẻ tầm thường trong những việc quan trọng.” Còn hơn thế nữa, Paplôp đã khẳng định: “Đừng bao giờ nghĩ rằng bạn đã biết tất cả mọi điều và dù người ta có đánh giá bạn cao đến đâu nữa, bạn vẫn phải luôn có lòng dũng cảm tự nhủ: ta là kẻ dốt nát. Đừng để tính tự ngạo, tự phụxấm chiếm bạn. Vì nó, bạn có thể bướng bỉnh ở chỗ cần tán thành, vì nó, bạn sẽ từ chối lời khuyên có ích và sự giúp đỡ thân ái, vì nó, bạn sẽ mất mức độkhách quan.” Tóm lại tôi đã rút ra được rằng: “Sống ở đời phải biết nhìn lên và không biết nhìn xuống.”

Tác hại của “tự phụ” như thế nào ? Người tự phụ không biết lắng nghe, không chị học hỏi, luôn tự thu mình trong vỏ ốc của cá nhân, nên dễ bị lạc hậu, chậm tiến. Người tự phụ không bao giờ nhận được sự yêu mến, nễ trọng của mọi người, mà thay vào đó là sự xa lánh, rùng rẫy, miệt khinh. Hơn thếnữa “tự phụ” là thói xấu có hại. Nó làm cho người ta ảo tượng về mình. Tài năng chỉ chút đỉnh nhưng lại tưởng mình là thiên tài, để rồi nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác, hợm hĩnh đến mức lố bịch, đáng ghét. Kẻ tự phụngồi đâu cũng thích nói về mình, khoe khoang cái mình có, thậm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái mình không hề có để thỏa mản tính thích hơn của con người. Vì không nhận thức đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc bệnh “tựphụ” khó có thể thành công lâu dài và ít nhận được sự ủng hộ của số đông. Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của con người. Những người kiêu ngạo sẽ hình thành bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.

 Để khắc phụ thói tự phụ mọi người chúng ta phải: sống khiêm nhường, hòa đồng với mọi người. Luôn biết lắng nghe, không ngừng học hỏi. Dám phê bình và tự phê bình bản thân mình, không nên dấu dốt. Biết tán thưởng thành tích của người khác, biết giá trị của tính đồng đội để hòa nhập được với bạn bè. Khi gặp thất bại, bạn hãy luôn luôn nhớ rằng: “Thất bại luôn là bài học tốt cho sự thành công sau này.” Phải sớm tránh xa khỏi ánh hào quang của những lời khen ngợi. “Mình cao còn có người khác cao hơn, không ai hoàn hảo cả.” Chúng ta phải coi, tu dưỡng bản thân đức tính khiêm tốt. “Khiêm tốn là một loại nhân đức tu chỉnh thói tự phụ.” Phải cố gắng luyện tập đức khiêm tón dù khó khăn cách mấy cũng chẳng ngại ngùng. Thời gian và sự bền bỉ rất càn thiết cho việc bỏ bớt tính tự phụ. Chúng ta không thểbiến đổi bản chất của thói tự phụ trong mốt sớm một chiều.

Làm sao có thể kể hết được nội dung của thói “tự phụ”. Bởi vì nó quá sâu xa và triết lý. Nó giống như chiếc máy dự báo được tương lai, nó chỉ cho ta biết mộ phần cốt lõi nào đó về thói tự phụ, khuyên răng ta “chớ nên tựphụ”. Tôi – bản thân là một học sinh, luôn tạo đứng tính khiêm tốn, không nên tự phụ trong công việc họt tập. Nếu ai đã tập được đức khiêm tốn thì khi đó trước mắt ta ánh lên màu hồng hạnh phúc, một nụ cười hài lòng và đầy kiêu hãnh. 

k mk nha!!!

Bình luận (0)
LQ
22 tháng 1 2018 lúc 22:39

bạn tự viết thành một bài nghị luận nhé

Lập ý cho đề văn nghị luận:
Đề văn Chớ nên tự phụ.
Câu 1:Xác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn
Câu 2:Tìm luận cứ:
- Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác)
- Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)
Câu 3:Xây dựng lập luận:
- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ
- Suy ra tác hại của tự phụ.
- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.

Bình luận (0)
MK
22 tháng 1 2018 lúc 22:59

thank you các bạn 

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
ND
6 tháng 9 2020 lúc 16:38

Số nhỏ nhất là: \(\frac{2017}{2016}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

số nhỏ nhất là \({2017 \over 2016}\)

Hok tốt !!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

mình viết tex nhầm

số nhỏ nhất là \(\frac{2017}{2016}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TQ
Xem chi tiết
NT
11 tháng 8 2021 lúc 22:56

Bài 1:

1: \(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{9}{50}\)

2: \(1\dfrac{1}{17}\cdot1\dfrac{1}{24}\cdot\left(-5.1\right)=\dfrac{18}{17}\cdot\dfrac{25}{24}\cdot\dfrac{-51}{10}=\dfrac{-45}{8}\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
17 tháng 4 2022 lúc 13:25

Bài 7)

Công

\(A=P.h=10m.h=10.2.5=100J\) 

0,2p = 12s

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{12}=8,3W\) 

Bài 8)

9km/h = 2,5m/s

Công suất gây ra

\(P=F.v=200.2,5=500J\)

Bình luận (0)
HK
17 tháng 4 2022 lúc 14:09

TỰ LUẬN 

CÂU 1: 

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.

Đó là động năng.

CÂU 2:

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong khi  lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

CÂU 3:

Về mùa đông chim hay đứng xù lông vì mùa đông thời tiết lạnh, khi chim xù lông thì giữa các lớp lông là không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể của chim ít bị truyền ra bên ngoài. Điều này giúp chim được giữ ấm hơn.

CÂU 4

Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.

Khi ta sờ vào thanh đồng và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chúng nhưng thanh đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên lấy nhiệt nhanh hơn làm cho nhiệt độ của tay ta ở chỗ chạm vào thanh đồng sẽ giảm nhanh hơn khi chạm vào thanh gỗ nên ta thấy lạnh hơn.

=> Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ mà do khả năng dẫn nhiệt.


câu 5:

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

câu 6: 

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

câu 7: 

công của người đó sinh ra là:

A=F.s= 20.5=100J

đổi 0.2 phút=12 giây 

công suất của người đó

P= A/t= 100: 12 = 25/3 J/s 

vậy công của người đó : 100J

      công suất của người đó : 25/3 J/s 

câu 8

đổi 9km/h = \(\dfrac{9000m}{3600s}\)=2,5m/s

công của con ngựa : 

A=F.s= 200. 2.5 =500 N

công suất của con ngựa cần dùng:

P=A/t =500: 1=500 J/s 

vậy công suất của con ngựa 500 J/s

 

 

 

 



 

 


 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2018 lúc 21:40

phó hội nữa à bà

Bình luận (0)
H24
17 tháng 12 2018 lúc 17:52

ukm

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
MC
19 tháng 8 2021 lúc 16:26

\(27.62+27.38=27.\left(62+38\right)=27.100=2700\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
19 tháng 8 2021 lúc 16:27

a/ 

= 27 x ( 62 + 38 ) 

= 27 x 100 

= 2700 

b/ 

= 49 x ( 33 + 67 ) 

= 49 x 100 

= 4900

f/ 

= 49 x 50 + 13 x 49 + 49 x 1 

= 49 x ( 50 + 49 + 1 ) 

= 49 x 100 

= 4900 

h/ 

= ( 125 + 375 ) + ( 70 + 230 ) 

= 500 + 300 

= 800 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
19 tháng 8 2021 lúc 16:28

mình xin lỗi vì có 4 câu mình ko làm được 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa