Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TM
11 tháng 7 2023 lúc 16:17

Tập hợp A có 3 phần tử {3; 4; 5}. Có 3 tập con: {3} ; {4} ; {5}.

Bình luận (0)
NT
11 tháng 7 2023 lúc 19:30

Có 2^3=8 tập con: \(\varnothing;\left\{3\right\};\left\{4\right\};\left\{5\right\};\left\{3;4\right\};\left\{4;5\right\};\left\{3;5\right\};\left\{3;4;5\right\}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
VM
18 tháng 11 2021 lúc 16:15

Tập hợp a có 5 phần tử.

@Nghệ Mạt

#cua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2016 lúc 14:30

7 tập hợp con

Bình luận (1)
LH
14 tháng 8 2016 lúc 14:56

có 7 tập hơp con 

Bình luận (2)
NL
23 tháng 8 2016 lúc 21:54

Có 7 tập hợp :
{a};{b};{c};{a,b};{a,c};{a,b,c};{b,c}

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2016 lúc 14:20

Ta có số tập hợp con của B là:

Vì có 6 phần tử nên ta để số mũ là 6 , cơ số là 2.

=> Số tập hợp con của B bằng:

26=64 

Đáp án: 64 tập con

Bình luận (0)
NL
23 tháng 8 2016 lúc 21:44

Ta có số tập hợp con của B là :
Vì có 6 phần tử nên ta để số mũ là 6, cơ số là 2.
=> Số tập hợp con của B bằng :
26 = 64
Đáp án : 64 tập con

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
FZ
8 tháng 9 2015 lúc 19:44

Tập hợp A có số phần tử là:

(40-0):5+1=9( phần tử )

Vậy A có 9 phần tử

Bình luận (0)
H24
8 tháng 9 2015 lúc 19:48

Tập hợp A có :

( 40 - 0 ) : 5 + 1 = 9 ( phần tử )

Vậy tập hợp A có 9 phần tử

Bình luận (0)
MG
Xem chi tiết
SG
21 tháng 6 2016 lúc 21:51

Các tập hợp thỏa mãn đề bài là:{5;2;4} ; {5;2;6} ; {5;4;6} ; {7;2;4} ; {7;2;6} ; {7;4;6} có 6 tập hợp

Bình luận (0)
VN
21 tháng 6 2016 lúc 21:51

{2;4;5},{2;4;7},{2;6;5};{2;6;7}

Vậy có 4 tập hợp

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KK
22 tháng 10 2015 lúc 20:52

Có 8 tập hợp con :

{1}

{2}

{3}

{1;2}

{2;3}

{1;3}

{1;2;3}

{rỗng}

tick ủng hộ nhé!!!

Bình luận (0)
PO
23 tháng 10 2015 lúc 12:00

8 bạn ạ ,mình gặp rùi ,trên violympic đó

chuẩn luôn

tick mình nhé

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
KS
10 tháng 9 2016 lúc 12:17

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. . 

Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.  

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\) 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)

Bình luận (0)