Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
6C
29 tháng 4 2021 lúc 21:47

nhưng luồn qua nhớ cẩn thận ko thì bị đầu lìa cổ đấy

à , có 1 thứ nữa đó là : lấy đèn pin thu nhỏ của doraemon

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
29 tháng 4 2021 lúc 21:48

chuẩn bị quan tài 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6C
29 tháng 4 2021 lúc 21:38

me sẽ mang quả bom nguyên tử ra 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
YA
11 tháng 12 2020 lúc 21:31

mk nghĩ pk dựa vào cuối kì 1 hay học kì 2 nữa chứ

Bình luận (0)
TT
12 tháng 12 2020 lúc 19:48

toán hoặc văn trên 8.0 và các môn khác phải trên 6,5 mới được danh hiệu hsg 

Nhưng nếu toán hoặc văn trên 8.0 mà hoá được 6,3 thì không được hsg mà là hs tiên tiến        

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 5 2018 lúc 10:33

- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. (1 điểm)

- Ý nghĩa: (1 điểm)

   + Điều chỉnh tỉ lệ sinh sản, tử vong → cân bằng quần thể → cân bằng quần xã

   + Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
BM
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

giúp zới help me!!!!!!!!khocroi

Bình luận (0)
MV
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

-Hiện tượng số lượng cá thể của một quần xã bị số lượng cá thể của quần xã khác kìm hãm gọi là hiện tượng khống chế sinh học.
Hiện tượng khống chế sinh học thường xảy ra giữa các loài trong quần xã. Ví dụ, khi thời tiết, thức ăn thuận lợi chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn nên số lượng sâu bọ giảm đi nhanh, cây cối có điều kiện duy trì, phát triển.
- Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học 
Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái.

Bình luận (0)
CN
9 tháng 1 2018 lúc 6:57

Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng tăng số lượng cá thể của loài này sẽ kìm hãm sự phát triển của loài khác

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PL
14 tháng 1 2018 lúc 18:26

- Khống chế sinh học là: hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của 1 quần thể khác kìm hãm

- ý nghĩa:

+ làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong 1 thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái

+ Cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh hoc giúp cho con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp 1 loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học

- Ví dụ:

+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
IP
18 tháng 3 2021 lúc 12:29

 Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
KD
17 tháng 3 2021 lúc 21:59

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

 

Bình luận (2)
NK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2023 lúc 17:48

bạn chỉ là học sinh khá thôi , vì kì một + kì 2 nhân 2 rồi tất cả chia 3 là ra mà

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết