c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2)
d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3
1/ Thực hiện các phép tính sau: a) (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 c) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5) d) (x4 + 2x3 +x - 25):(x2 +5) e) (27x3 - 8): (6x + 9x2 + 4)
a) \(\left(2x-y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=8x^3-4x^2y+2xy^2-4xy^2+2xy^2-y^3\)
\(=8x^3-8x^2y+4xy^2-y^3\)
b) \(\left(6x^5y^2-9x^4y^3+15x^3y^4\right):3x^3y^2\)
\(=2x^2-3xy+5y^2\)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(3x2 – 5x + 3) b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3
c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2) d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1); b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;
c) x3 - x = 0; d) (2x – 1)2 – (4x – 3)2 = 0
e) (5x + 3)(x – 4) – (x – 5)x = (2x – 5)(5+2x )
Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).
b) 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.
Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 10x(x – y) – 8(y – x) b) (3x + 1)2 – (2x + 1)2
c) - 5x2 + 10xy – 5y2 + 20z2 d) 4x2 – 4x +4 – y2
e) 2x2 - 9xy – 5y2 f) x3 – 4x2 + 4 x – xy2
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) A = 9x2 – 6x + 11 b) B = 4x2 – 20x + 101
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) A = x – x2 b) B = – x2 + 6x – 11
a) 2x.(3x2 – 5x + 3)
=2x3-10x2+6x
b(-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3
=-2x3 - 10x2 + 6x - x2 - 5x + 3 - x3 + 3x2 - 3x + 1
= -3x3 - 8x2 - 2x + 4
d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
=2x2-3xy+5y2
Bài 1: Tính chia:
a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)
c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
Bài 3. Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
a/ Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
b/ Chứng minh: AB = OK
c/ Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để Tứ giác OBKC là hình vuông.
Bài 4: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I.
a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.
Bài 1:
a: \(=2x^2-3xy+5y^2\)
b: \(=\dfrac{2x^3-10x^2-11x^2+55x+12x-60}{x-5}=2x^2-11x+12\)
c: \(=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2}{2x+1}=3x^2-5x+2\)
c: \(=\dfrac{\left(x+3\right)^2-y^2}{x+y+3}=x+3-y\)
Thực hiện phép tính
a) 3x(5x2 - 2x - 1); b) (x2 - 2xy + 3)(-xy); c) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 d) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -
| e) (x - 7)(x - 5); f) (x2y - xy + xy2 + y3). 3xy2; g)(2x3-9x2+19x-15):(x2-3x+5) h)(x3 - 3x2 + x - 3):( x - 3) |
a: \(=15x^3-6x^2-3x\)
e: \(=x^2-12x+35\)
Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5
c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36.
d/ (3x2 – x + 1)(x – 1) + x2(4 – 3x) =
Bài 1: Tính chia:
a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5)
c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
a: =>3x+10-2x=0
hay x=-10
c: \(\Leftrightarrow3x^2-3x^2+6x=36\)
=>6x=36
hay x=6
Rút gọn biểu thức sau: (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
(2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x + y)[(2x)2 – 2x.y + y2] – (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2]
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3
= 2y3
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
= ( x + 3)(x2 – 3.x + 32) – (54 + x3)
= x3 + 33 – (54 + x3)
= x3 + 27 – 54 – x3
= -27
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x + y)[(2x)2 – 2x.y + y2] – (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2]
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3
= 2y3
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
= ( x + 3)(x2 – 3.x + 32) – (54 + x3)
= x3 + 33 – (54 + x3) = x3 + 27 – 54 – x3
= -27
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x + y)[(2x)2 – 2x.y + y2] – (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2]
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3
= 2y3
Tính (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
(2x – y).(4x2 + 2xy + y2)
= (2x – y).[(2x)2 + 2x.y + y2]
= (2x)3 – y3 (Áp dụng HĐT (7))
= 8x3 – y3
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x
P= (x+1)3 - (x+1)3 - [ (x-1)2 +(x+1)2]
Q= (2x-y)(4x2 +2xy+y2)+(2x+y)(4x2-2xy+y2)-16x3
Lời giải:
$P=(x+1)^3-(x+1)^3-[(x-1)^2+(x+1)^2]$
$=-[(x-1)^2+(x+1)^2]=-[(x^2-2x+1)+(x^2+2x+1)]=-2(x^2+1)$ phụ thuộc vào giá trị của biến nhé. Bạn xem lại đề.
$Q=(2x)^3-y^3+(2x)^3+y^3-16x^3$
$=8x^3-y^3+8x^3+y^3-16x^3=(8x^3+8x^3-16x^3)+(-y^3+y^3)=0+0=0$ không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm)
$P=(x+1)^3-(x-1)^3-3[(x-1)^2+(x+1)^2]$
$=(x^3+3x^2+3x+1)-(x^3-3x^2+3x-1)-3[(x^2-2x+1)+(x^2+2x+1)]$
$=6x^2+2-3(2x^2+1)=3(2x^2+1)-3(2x^2+1)=0$ là giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến.