Những câu hỏi liên quan
JH
Xem chi tiết
MN
14 tháng 12 2021 lúc 20:11

\(Al^x_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị : 

\(2\cdot x=II\cdot3\)

\(\Leftrightarrow x=III\)

Al có hóa trị 3

\(M_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)

Bình luận (0)
JH
Xem chi tiết
MN
14 tháng 12 2021 lúc 20:17

\(Al_2^x\left(SO_4\right)^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị : 

\(2\cdot x=II\cdot3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Al có hóa trị : III

\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+96\cdot3=342\left(đvc\right)\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
MN
25 tháng 8 2021 lúc 20:22

Câu 3 : 

\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:O\)

O là : nguyên tố phi kim 

b. 

Oxi tạo nên đơn chất : O2

 

Bình luận (0)
MN
25 tháng 8 2021 lúc 20:29

Câu 2: 

CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)

Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\)  hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)

 Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)

hoặc

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)

 

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
H24
11 tháng 8 2021 lúc 20:47

Gọi CTHH của A là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{9-7} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$
Vậy CTHH là FeO

mà O có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị, Fe có hóa trị II

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
YP
21 tháng 10 2021 lúc 15:34

Gọi x là hóa trị của Fe

Ta có     x.1= II.1

       => x= (II.1):1=II

Vậy hóa trị của Fe là II

Bình luận (0)
H24
21 tháng 10 2021 lúc 15:32

Fe có hóa trị II

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2021 lúc 17:52

Câu 1:

NO2: IV

N2O3: III

N2O5: V

NH3:III

Câu 2:

P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 15:05

gọi hóa trị của N và Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hóa trị II

\(\rightarrow N_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)

vậy N hóa trị V

\(\rightarrow Fe_1^x\left(OH\right)_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hóa trị III

\(\rightarrow N_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)

vậy N hóa trị I

Bình luận (0)
QT
6 tháng 11 2021 lúc 15:12

THANKS SO MUCH ="3

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 6 2018 lúc 14:41

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Zn.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Zn là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Cu.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Cu là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Al.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Al là III

b)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị ta có : Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II

Bình luận (0)
AI
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2021 lúc 19:39

B

Bình luận (0)
HP
19 tháng 10 2021 lúc 19:47

Ta có: \(\overset{\left(II\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: II . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

Vậy x = 1, y = 1

Vậy CTHH là FeO

Chọn B

Bình luận (0)