Cho x = 49 căn bậc hai của x bằng A .+_7 B .+_49 C . 7 D .-7
bài: tìm x
a) |x-1|=2x
b)căn bậc hai của 2x-3 -7=4 (căn bậc 2 của 2x-3 thôi 7 ko có căn)
c)căn bậc hai của 3x-2 +7=0 (căn bậc 2 của 3x-2 thôi 7 ko có căn)
d) |x-3|=|4-x|
b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)
\(2x-3=121\)
\(2x=124\)
\(x=62\)
c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)
\(\sqrt{3x-2}=-7\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))
Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)
Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.
Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121
Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))
\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3
\(-\sqrt{9}=-3\)
Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.=
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
Đề bài :
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
căn bậc hai của X cộng căn bậc hai của X-5 cộng căn bậc hai của X+7 bằng 9
Tìm x :
a) x2 = 7 với x2 > 0.
b) Căn bậc hai của x = 10.
c) Căn bậc hai của x - 2 = 12.
d) Căn bậc hai của x - 1 = 1/3.
e) Căn bậc hai của 2x + 5/4 = 3/2.
f) 1/2 - căn bậc hai của 1/2 - x/2 = 0.
Giúp mình với nhé
a) x = \(\sqrt{7}\)
b) x = + - căn 10
c) x = căn 14
d) x bằng 2 / căn 3
e) x = 1 / căn 8
f) x = 1 - căn 2 / 2
a )max -13 - căn bậc hai của 2x-13
b) 5-x/3=y+2/4 và x+y=-1
c)tìm x 3/2x+7=5/3x+9
d)C=1,01+1,03+1,05+...+2,09
e)min(1*2)^2+ căn bậc hai của x+1
g) max : -11-căn bậc hai của 9x-18 + căn bậc hai x-2
hơi lộn xôn nhưng cố gắng giúp mik nhé !
cho x = 49 , căn bậc hai của x bằng bao nhiêu
Căn bậc hai của x =7
x =49 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\) =7
cho f(x) = 2(x^2-3) - ( x^2 - 3 ) - ( x^2 + 5x ) a, thu gọn f(x) . b , chứng tỏ -1 và 6 là nghiệm của f(x) . bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức . a, A(x) = -4x + 7 . b, B(x) = x^2 + 2x . c, C(x) = 1/2 - căn bậc hai x . d, D(x) = 2x^2 - 5
Bài 2:
a: A(x)=0
=>-4x+7=0
=>4x=7
=>x=7/4
b: B(x)=0
=>x(x+2)=0
=>x=0 hoặc x=-2
c: C(x)=0
=>1/2-căn x=0
=>căn x=1/2
=>x=1/4
d: D(x)=0
=>2x^2-5=0
=>x^2=5/2
=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
a. Lim x->3 x^3-27/3x^2-5x-2 b. Lim x->2 căn bậc hai (x+2)-2/4x^2-3x-2 c. Lim x->1 1-x^2/x^2-5x+4 d. Lim x->1 căn bậc ba (x+7)/x^3+27+1
a. \(lim_{x\rightarrow3}\dfrac{x^3-27}{3x^2-5x-2}=\dfrac{3^3-27}{3.3^2-5.3-2}=\dfrac{0}{10}=0\)
b. \(lim_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x+2}-2}{4x^2-3x-2}=\dfrac{\sqrt{2+2}-2}{4.2^2-3.2-2}=\dfrac{0}{8}=0\)
c. \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^2}{x^2-5x+4}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{-\left(x+1\right)}{x-4}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{1-4}=\dfrac{2}{3}\)
d. Câu này mình chịu, nhìn đề hơi lạ so với bình thường hehe