Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NM
13 tháng 12 2016 lúc 13:13

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

=> Tác dụng: Nhấn mạnh điểm nhịp, bắt nguồn cho cảm xúc, tạo cảm giác gần gũi.

Bình luận (0)
TC
13 tháng 12 2016 lúc 15:51

điệp ngữ " nghe" nhằm nhấn mạnh 1 vẻ đặc biệt của tiếng gà. Tiếng gà có thể khua động cả không gian, đem lạ niềm vui cho con người giúp họ vơi đi những nỗi lo oan, muộn phiền, vất vả. Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm đẹp, tốt lành từ thưở ấu thơ. Ngoài ra, việc sử dụng điệp ngữ trên thể hiện có 1 cảm xúc nào đó đang trào dâng trong lòng của tác giả.

Bình luận (0)
HE
9 tháng 1 2017 lúc 20:32

Điệp từ ''nghe'' làm nhấn mạnh cảm xúc , gây ấn tượng cho người đọc

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2017 lúc 14:23

Điệp ngữ trong đoạn thơ: Tiêu Tương- Hàm Dương, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt – Diễn tả khoảng cách nghìn trùng giữa hai người

- Tạo âm điệu trầm buồn, phù hợp với nỗi sầu ly biệt của người chinh phụ

- Diễn tả nỗi xót xa, nỗi mong ngóng khắc khoải giữa hai người

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BT
29 tháng 12 2020 lúc 19:47

Điệp ngữ: đoàn kết, thành công

TD: nhấn mạnh tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta

Bình luận (0)

-Điệp ngữ: Đoàn kết-Thành công

-Dạng điệp ngữ: nối tiếp

-Tác dụng: Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 9 2017 lúc 17:29

- Điệp từ: "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").

- Điệp ngữ cách quãng:

Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

- Điệp ngữ đầu – cuối (vòng tròn): phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới:

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

- Tác dụng:

    ●    Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.

    ●    Gợi lên sự xa cách của không gian.

    ●    Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
CH
27 tháng 7 2016 lúc 17:01
        Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.        Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.         Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.- Các từ in đậm là các từ nằm trong phép điệp (tự chỉ ra cách thức điệp trong những trường hợp này).- Tác dụng của điệp ngữ:+ Trong bài ca dao, các điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ sự vất vả gian nan của người nông dân.
Bình luận (0)
TN
27 tháng 7 2016 lúc 19:06
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu    Ngàn dâu xanh ngắt một màu        Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng 
Bình luận (0)
HN
28 tháng 7 2016 lúc 17:21

1.         Thương thay thân phận con tằm,

       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

             Thương thay lũ kiến li ti,

       Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

             Thương thay hạc lánh đường mây,

       Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

              Thương thay con cuốc giữa trời,

        Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

- Các từ in đậm là các từ có sử dụng điệp ngữ. thuộc điệp ngữ cách quãng .có tác dụng thể hiện sự đồng cảm xót thương trước thân phận thấp hèn của người nông dân lao động và tố cáo xã hội phong kiến

2.   Trên đường hành quân xa

      Dừng chân bên xóm nhỏ

      Tiếng gà ai nhảy ổ:

      "Cục...cục tác cục ta"

      nghe xao động nắng trưa

      Nghe bàn chân đỡ mỏi

      Nghe gọi về tuổi thơ

- Đây là điệp ngữ cách quãng . có tác dụng nói lên tiếng gà trưa đã gọi về những cảm xúc tuổi thơ trong lòng tác giả

3.   Người ta đi cấy lấy công,

Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề.

      Trông trời, trông đất, trông mây,

trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm

      Trông cho chân cứng đá mềm,

trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.

- Đây là điệp ngữ cách quãng. có tác dụng nói lên sự cần cù ,lo lắng trăm bề của người dân lao động để tạo ra hạt gạo.

             

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
SV
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết
HQ
Xem chi tiết