Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HV
7 tháng 12 2021 lúc 15:14

 

lên mạng

Bình luận (2)
CX
7 tháng 12 2021 lúc 16:41


Thế giới đã chứng kiến 3 cuộc chuyển giao quyền lực lớn làm thay đổi cơ bản đời sống quốc tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa. Cuộc chuyển giao quyền lực thứ nhất là sự trỗi dậy của châu Âu từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII dưới tác động của cách mạng công nghiệp, thương mại và đầu tư. Cuộc chuyển giao thứ hai là sự trỗi dậy của Mỹ bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX, nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mỹ trở thành siêu cường chi phối trật tự quốc tế cho tới cuối thế kỷ XX. Bước vào thế kỷ XXI, do suy yếu tương đối của Mỹ và sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nước, nổi bật là Trung Quốc và Ấn Độ dẫn tới sự chuyển dịch quyền lực lần thứ thứ ba trên phạm vi toàn cầu. Đó là sự chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông và dẫn tới sự thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các nước lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Sự chuyển dịch lần thứ ba này đã và đang tác động đến quan hệ quốc tế, tập hợp lực lượng giữa các nước không chỉ trong phạm vi các khu vực mà biến động sâu sắc tới toàn cầu. Sự chuyển dịch đó làm cho cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn.

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
VU
3 tháng 12 2017 lúc 20:34

Nhiệm vụ của Việt Nam ta:

- Tập trung sức lực để triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, hạnh phúc và tự do cho nhân dân.

- Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khác trên thế giới. Luôn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan.

- Nâng cao tinh thần cảnh giác trước những hoạt động chống phá của kẻ thù, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước, tham gia vào các tổ chức quốc tế để chống lại phong trào khủng bố...

- Có chiến lược phù hợp để phát triển kinh tế, văn hóa

Bình luận (1)
HB
Xem chi tiết
NH
26 tháng 4 2017 lúc 10:14

Đáp án: B

Giải thích: Gia nhập vào thị trường chung thế giới, VN không thể tránh khỏi thế bị cạnh tranh gay gắt bởi các nền kinh tế lớn hơn ⇒ Đây là thách thức trực tiếp và lớn nhất của VN.

Bình luận (0)
DD
6 tháng 9 2024 lúc 19:31

Đáp án B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2022 lúc 9:57

ko hỏi thì đừng để bố lóng quá

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
PD
21 tháng 12 2020 lúc 22:17

Những xu thế phát triển của thế giới ngày nay bao gồm:

- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

⟹ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

- Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

- Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.

Bình luận (1)
PD
21 tháng 12 2020 lúc 22:27

* Trước xu thế phát triển của thế giới, theo em, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là:

- Tập trung phát triển nền kinh tế mạnh, bền vững để đưa đất nước đi lên hội nhập với quốc tế. Bởi kinh tế là nội dung quan trọng nhất, nó quyết định vị trí chính trị quốc gia trên trường quốc tế, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.

- Nâng cao trình độ dân trí, hòa nhập với xu hướng phát triển chung của toàn nhân loại.

- Phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Xóa đói, giảm nghèo, lạc hậu, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
ND
28 tháng 10 2023 lúc 14:25

Việt Nam cần thúc đẩy hòa bình, an ninh, phát triển kinh tế và hợp tác khu vực trong ASEAN để đảm bảo ổn định và sự phát triển bền vững cho cả khu vực Đông Nam Á. Việc đóng góp vào sự đoàn kết và thúc đẩy giải quyết các vấn đề chung như biến đổi khí hậu, quản lý biên giới, thương mại là quan trọng để xây dựng một ASEAN mạnh mẽ và đóng vai trò tích cực trong cộng đồng quốc tế.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 9 2019 lúc 17:25

Đáp án D

Sau chiến tranh lạnh, thế giới phát triển theo những xu thế mới đã đặt ra không ít thách thức đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam

- Mở cửa gia nhập thị trường thế giới Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mĩ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, NICs…

- Quan hệ giữa các nước lớn luôn luôn ẩn chứa những mâu thuẫn bất đồng. Thách thức đặt ra cho Việt Nam là phải giải quyết hài hòa mối quan hệ với các nước lớn để đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia dân tộc

=> Nếu không nắm được thời cơ, vượt qua thách thức thì Việt Nam sẽ bị tụt hậu rất xa so với thế giới

Bình luận (0)