Những câu hỏi liên quan
MH
Xem chi tiết
ND
25 tháng 10 2023 lúc 8:09

a)
- Đồng bằng sông Hồng: Địa hình này chủ yếu là đất thấp, nằm dưới tác động trực tiếp của sông Hồng và các nhánh sông. Điều này tạo nên một môi trường đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa nước và một số loại cây trồng khác như khoai lang, khoai tây.

- Đồng bằng sông Cửu Long: là một vùng đồng bằng lớn với đất phù sa màu mỡ do sự bồi tụ của hệ thống sông Cửu Long, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt, đặc biệt là lúa nước. 
b) Tuỳ theo địa phương mà em thay đổi cho phù hợp:b) **Những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em**:

- Nông nghiệp: Địa hình bằng phẳng và đất phù sa giúp phát triển nông nghiệp, nhất là trồng trọt và chăn nuôi.
- Du lịch: Địa hình đa dạng với núi, sông, biển, hang động... thu hút du khách, phát triển ngành du lịch và tạo ra nhiều việc làm. 
- Khai thác tài nguyên: Địa hình có sự phân bố của các loại khoáng sản giúp thu hút đầu tư vào lĩnh vực khai thác.
- Giao thông: Địa hình bằng phẳng giúp xây dựng hạ tầng giao thông, thuận lợi cho việc kết nối vận chuyển và thương mại.

Bình luận (0)
DO
Xem chi tiết
TX
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
NQ
9 tháng 11 2021 lúc 8:24


undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HS
Xem chi tiết
TH
25 tháng 12 2017 lúc 12:43

Dân số và phát triển có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường và ngược lại. Phát triển có tác động trực tiếp đến mức sinh , mức chết, phân bố dân cư, chất lượng dân cư và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta phải tìm hiểu tác động qua lại giữa dân số, phát triển kinh tế xã hội và vấn đề môi trường. Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, phục vụ cho sự phát triển. quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiên phát triển nguồn lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Sự bùng nổ dân số quá nhanh gây ra nhiều tác động cho sự phát triển, tạo ra nhiều sức ép, làm chất lượng dân số đi xuống và chất lượng cuộc sống con người không được cải thiên. Môi trường là cái nôi sinh ra con người, sinh ra các nền văn hoá, văn minh nhân loại. Môi trường chứa đựng các nguồn tài nguyên mà con người cần cho cuộc sống bản thân cũng như sản xuất. Môi trường là nơi chứa đựng những giá trị chất lượng, giá trị thẩm mĩ mà con người mong muốn được bảo toàn. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác tài nguyên, con người cũng làm biến đổi cảnh quan bên ngoài cũng như các chức năng của nó.

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2017 lúc 20:42

 * Nền kinh tế - xã hội : Không đáp ứng các nhu cầu sau : 
- Về lương thức --> Sẽ có nhiều người chết đói 
- Về y tế --> Nhiều bệnh tật , lây lan nhiều người hơn 
- Về giáo dục --> Sẽ có hiện tượng mù chữ , thất học 
- Về việc làm --> Thất nghiệp , áp lực việc làm mà không có việc làm thì tình trạng trộm cắp gia tăng 
- Về đất đai --> Chật hẹp , những người không có đất để ở sẽ lang thang ra ngoài đường đủ 
- Về đời sống --> Khó khăn , chật vật , khó nuôi nổi với nhiều thành viên trong gia đình đông 
* Môi trường : Tàn phá nhiều và mạnh bạo hơn để cung cấp đất , nguyên liệu phục vụ cho con người ngày càng tăng 
- Môi trường sẽ bị cạn kiệt tài nguyên 
- Động thực vật giảm đi , các nguồn gen quý bị mất , nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng 
- Ô nhiễm môi trường --> Băng ở 2 cực bị tan thì nước biển dâng , gây ra lũ lụt , hạn hán , xói mòn đất đồi nhiều do không có cây bảo vệ 
- Biến đổi khí hậu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
ND
29 tháng 10 2023 lúc 2:13

- Kinh tế: Các nhóm nhập cư thường làm nhiều công việc khác nhau, từ những công việc không đòi hỏi kỹ năng đến những ngành công nghiệp cao cấp. Họ đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế qua việc tạo ra nhiều việc làm, khởi nghiệp và đầu tư.

- Các vấn đề xã hội: Sự đa dạng đã mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Bắc Mỹ, nhưng cũng tạo ra các thách thức. Sự khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ có thể dẫn đến xung đột và hiểu lầm.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
4 tháng 5 2017 lúc 6:55

Do hướng của địa hình Đông Nam Á lục địa chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam nên việc phát triển giao thông theo hướng đông - tây gặp nhiều trở ngại như: phải làm cầu nhiều, hầm đường bộ để vượt qua sông, núi (chủ yếu có hướng Bắc - Nam). Tuy nhiên việc phát triển giao thông là hết sức cần thiết - đặc biệt đối với các nước Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam. Các nước này có chiều dài lãnh thổ gần như theo hướng bắc - nam, nên cần thiết phải phát triển các dự án phát triển giao thông theo hướng đông - tây để tạo sự thuận lợi trong thông thương, hợp tác cùng phát triển.

Bình luận (0)