Những câu hỏi liên quan
KH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
2 tháng 8 2017 lúc 10:02

giả sử f(17) = 71 và f(12) = 35 

thế thì a . 17 + b = 71 ( 1 ) ; a . 12 + b = 35 ( 2 )

Suy ra : ( 17a + b ) - ( 12a + b ) = 71 - 35 hay 5a = 36

vì a \(\in\)Z ) nên 5a \(⋮\)a còn 36 không chia hết cho 5

Do đó không thể đồng thời có f(17) = 71 ; f(12) = 35

Bình luận (0)
DH
2 tháng 8 2017 lúc 10:04

Gỉa sử tồn tại đồng thời có f(17) = 71 và f(12) = 35 nên 

\(\hept{\begin{cases}f\left(17\right)=17a+b=71\\f\left(12\right)=12a+b=35\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(17a+b\right)-\left(12a+b\right)=71-35\)

\(\Rightarrow5a=36\Rightarrow a=\frac{36}{5}\)  mà theo đề bài thì a phải thuộc Z (vô lý)

=> Điều giả sử không đúng

Vậy không thể tồn tại đồng thời có f(17) = 71 và f(12) = 35

Bình luận (0)
MH
22 tháng 3 2021 lúc 20:25

    

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 2 2016 lúc 13:24

minh moi hoc lop 6 thoi

Bình luận (0)
H24
2 tháng 2 2016 lúc 13:28

minh khong bit giai bai nay

Bình luận (0)
LT
2 tháng 2 2016 lúc 14:21

MINH BIT lam

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HN
15 tháng 5 2016 lúc 21:01

Gỉa sử f(17)=71 và f(12)=25

=>\(\begin{cases}a.17+b=71\\a.12+b=35\end{cases}\) 

=> ( 17a+b)-(12a+b)=71-35

=> 17a+b-12a-b=71-35

=> 5a=36

vid a thuộc Z => 5a\(⋮\)5

                        => 36 ko chiia hết cko 5

DO ĐÓ KO THỂ ĐỒNG THỜI CÓ f(17)=71 ; f(12)=35 (ĐPCM)

 

              

Bình luận (0)
TL
13 tháng 8 2016 lúc 20:40

Giả sử f(17)=71 và f(12)=35 khi có f(x)=ax+b(a,c thuộc Z)

Ta có:

     f(17)=a.17+b=71 (1)

và f(12)=a.12+b=35​​ (2)

Lấy (1) trừ (2) ta được:

f(17)-f(12)=(a.17+b)-(a.12+b)=17a+b-12a-b=5a=36

Vì 5a=36 => a=\(\frac{36}{5}\)(vô lí vì a là số nguyên)

Vậy f(x)=ax+b(a,c là số nguyên 0 thj không xảy ra đồng thời f(17)=71 và f(12)=35(đccm)

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2018 lúc 21:09

Giả sử:f(17)=71

          f(12)=35

=>f(17)-F(12)=(17a+b)-(12a+b)=71-35

                <=>5a=36

Do 5a chia hết cho 5

36 không chia hết cho 5

=> giả thiết sai

=> ĐCCM

Bình luận (0)
H24
4 tháng 5 2018 lúc 21:09

Bài này dễ mà

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết

 f(17)=71 và f(12) = 35 từ đó ta có : 17a + b = 71 và 12a + b = 35 từ đó thế váo nhau tính đc a,b ko phải số nguyên

tích nha

Bình luận (0)
LV
2 tháng 4 2016 lúc 12:39

theo đề bài có:

f(x)=ax+b và a,b E Z

nếu mà có f(x)=71 => ax+b=71 không có x 

nếu có f(x)=35 => ax+b=35 không có x

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HH
16 tháng 11 2016 lúc 21:23

Thay f(17) và f(12) vào đa thức f(x)=ax+b ta có:

\(\hept{\begin{cases}12a+b=35\\17a+b=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=35-12a\\17a+35-12a=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5a=36\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{36}{5}\)

Theo đề bài \(a,b\in Z\)

Nên không thể đồng thời có  f(17)=71 và f(12)=35 

Bình luận (0)
HH
16 tháng 11 2016 lúc 21:24

Vãi làm theo cách lớp 9 tìm a,b rồi 

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết
BD
17 tháng 7 2018 lúc 16:50

Đây là tớ tự nghĩ cho nên tớ cũng không chắc lắm. Sai thì đừng chê nhé!

1, Do y tỉ lê thuận với x theo tỉ số \(\frac{1}{2}\) 

=>\(\frac{y}{x}=\frac{1}{2}\) => \(y=\frac{1}{2}x\)

a. f(x)=-5 <=> \(\frac{1}{2}x=-5\) <=> \(x=-5.2=-10\)

Vậy x=-10 để f(x)=-5

b. Do f(x)=\(\frac{1}{2}x=\frac{x}{2}\) => x càng lớn thì f(x) càng tăng => Do x1>x2 => \(\frac{x1}{2}>\frac{x2}{2}\)=> f(x1)> f(x2) => dpcm

Bình luận (0)
BD
17 tháng 7 2018 lúc 16:56

2, Gỉa sử đồng thời có f(17)=71 và f(12)=35

=>\(\hept{\begin{cases}a.17+b=71\\a.12+b=35\end{cases}}\)

=> (a.17+b)-(a.12+b)=71-35

=>a.17+b - a.12-b=36

=>a.5=36=> a=\(\frac{36}{5}\) mà a thuộc Z => điều giả sử là sai => không thể đồng thời có  f(17)=71 và f(12)=35

Bình luận (0)