chứng minh rằng 1/V1 + 1/V2 + 1/V3 + .... + 1/V99 + 1/V100 > 10
Hình (I) và (II) trong hình V.2 là các đường đẳng tích của cùng một lượng khí. So sánh nào sau đây về thể tích của các trạng thái 1, 2, 3 là đúng ?
A. V 1 > V 2 và V 1 = V 3
B. V 1 < V 2 và V 1 = V 3
C. V 1 = V 2 và V 1 > V 3
D. V 1 = V 2 và V 1 < V 3
một người đi xem máy 1/3 qđ đầu với vận tốc 30km/h ,1/3 qđ sau với vận tốc v2 , qđ còn lại với vận tốc v3 tính vtb theo v1 v2 v3 b) tính v3 áp dụng v1=30km/h v2 =36km/h vtb 36km/h
Đầu bài cho v1 chưa hay bạn viết nhầm là 30km/h ??
a) Gọi độ dài qđ đi của xe máy là: s(km), s>0
Thời gian ng đó đi hết 1/3 qđ đầu là: \(\dfrac{s}{\dfrac{3}{v_1}}=\dfrac{s}{3v_1}\)(h)
Thời gian ng đó đi hết 1/3 qđ sau là: \(\dfrac{s}{\dfrac{3}{v_2}}=\dfrac{s}{3v_2}\)(h)
Thời gian ng đó đi hết 1/3 qđ còn lại là: \(\dfrac{s}{\dfrac{3}{v_3}}=\dfrac{s}{3v_3}\)(h)
Vận tốc TB của ng đó là:
\(\)\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{s}{3v_2}+\dfrac{s}{3v_3}}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_2v_3+v_1v_3+v_1v_2}\)(km/h)
Vậy............
b) Từ phần a) ta có: \(v_{tb}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_2v_3+v_1v_3+v_1v_2}\)
Thay v1=30km/h; v2=36km/h; vtb=36km/h vào ta được:
\(36=\dfrac{3.30.36.v_3}{36.v_3+30.v_3+30.36}\)
Giải pt ta đc: v3=45(km/h)
Vậy........
một người đi xem máy 1/3 qđ đầu với vận tốc 30km/h ,1/3 qđ sau với vận tốc v2 , qđ còn lại với vận tốc v3 tính vtb theo v1 v2 v3 b) tính v3 áp dụng v1=30km/h v2 =36km/h vtb 36km/h
\(=>t1=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v1}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{30}=\dfrac{S}{90}\left(h\right)\)
\(=>t2=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v2}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{36}=\dfrac{S}{108}\left(h\right)\)
\(=>t3=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v3}=\dfrac{S}{3.v3}\left(h\right)\)
\(=>vtb=\dfrac{S}{t1+t2+t3}\)
\(=>36=\dfrac{S}{\dfrac{S}{90}+\dfrac{S}{108}+\dfrac{S}{3.v3}}=\dfrac{S}{\dfrac{324v3.S+270v3.S+9720.S}{29160v3}}\)
\(=>36=\dfrac{S}{\dfrac{S\left(324v3+270v3+9720\right)}{29160v3}}=\dfrac{29160v3}{594v3+9720}=>v3=45km/h\)
Ba quả bóng được ném đi từ cùng một độ cao với vận tốc đầu có cùng độ lớn nhưng theo ba hướng khác nhau : 1. lên cao; 2. nằm ngang; 3. xuống thấp. Nếu gọi vận tốc của ba quả bóng ngay trước khi chạm đất là v 1 , v 2 , v 3 và bỏ qua sức cản của không khí thì
A. v 1 > v 2 > v 3 B. v 2 > v 1 > v 3
C. v 1 = v 2 = v 3 D. v 3 > v 1 > v 2
V1 Ved /V2 Ved /v3 MEANING (nghĩa)
1. Run => ran => run : chạy
2. Fly => => : bay
3. Take => => : lấy
4. Go => => : đi
5. Have => => : có
6. Do => => : làm
7. Be => => : thì, là
8. Ride => => : lái / cưỡi (ngựa)
9. Eat => => : ăn
10. Sit => => : ngồi
11. Come => => : đi đến
12. Build => => : xây
13. Get => => : đạt được
14. Buy => => : mua
15. Bring => => : mang
16. Attend => => : tham dự
17. Collect => => : sưu tầm
1. Run => ran => run : chạy
2. Fly => flew => flown : bay
3. Take => took => taken : lấy
4. Go => went => gone : đi
5. Have => had => had : có
6. Do => did => done : làm
7. Be => was/were => been : thì, là
8. Ride => rode => : ridden lái / cưỡi (ngựa)
9. Eat => ate => eaten : ăn
10. Sit => sat => sat : ngồi
11. Come => came => come : đi đến
12. Build => built => built : xây
13. Get => got => got/gotten : đạt được
14. Buy => bought => bought : mua
15. Bring => brought => brought : mang
16. Attend => attended => attended : tham dự
17. Collect => collected => : collected sưu tầm
một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 720m. 1/3 đoạn đường đầu xe đi vs vận tốc v1, 1/3 đoạn đường 2 đi với vận tốc v2=1/2v1, 1/3 đoạn cuối với v3=1/3v1. Hãy xác định các vận tốc v1, v2, v3 sao cho sau 1 phút đến được B
giúp e với
Độ dài của 1/3 đoạn đường
\(\dfrac{s}{3}=\dfrac{720}{3}=240\left(m\right)\)
\(t=1p=60\left(s\right)\)
Theo bài ra ta có
\(\dfrac{240}{v1}+\dfrac{240}{\dfrac{v1}{2}}+\dfrac{240}{\dfrac{v1}{3}}=60\)
\(\Rightarrow v1=24\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(v2=\dfrac{1}{2}v1=\dfrac{1}{2}.24=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(v3=\dfrac{1}{3}v1=\dfrac{1}{3}24=8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là các giá trị đại số của chúng. Chứng minh rằng v 1 / , v 2 / xác định bằng các biểu thức: v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Theo tính chất của và chạm thì: v → 1 ≠ v → 1 / , v → 2 ≠ v → 2 /
Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn nên ta có:
m 1 v 1 / + m 2 v 2 / = m 1 v 1 + m 2 v 2 (1)
Động năng của hệ được bảo toàn:
m 1 v 1 / 2 2 + m 2 v 2 / 2 2 = m 1 v 1 2 2 + m 2 v 2 2 2 (2)
Từ (1) ⇒ m 1 ( v 1 − v 1 / ) = m 2 ( v 2 / − v 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ m 1 ( v 1 2 − v 1 / 2 ) = m 2 ( v 2 / 2 − v 2 2 ) (4)
Chia (4) cho (3) vế theo vế ta được: v 1 + v 1 / = v 2 / + v 2 (5)
Từ (5) ⇒ v 2 / = v 1 + v 1 / − v 2 (6)
Thay (6) vào (3) ta được:
v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
1 người đi nửa quãng đường đầu với V1. Nửa thời gian còn lại với V2 và cuối cùng đi với V3. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường theo V1,V2,V3
Tự tóm tắt nha!
Thời gian người đó đi trên nửa đoạn đường đầu là:
Từ công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) \(\Rightarrow t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_2}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi trong chặng thứ 2 và chặng thứ 3 lần lượt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}t_2=\dfrac{s_2}{v_2}\left(h\right)\\t_3=\dfrac{s_3}{v_3}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)
Theo bài ra ta có:
\(t_2=t_3=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{s_2+s_3}{v_2+v_3}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_2+v_3}\left(h\right)\)
(Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{2}s+\dfrac{1}{2}s}{\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_1}+2.\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_2+v_3}}\)
\(=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{v_2+v_3}}=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(v_2+v_3\right)+2sv_1}{2v_1\left(v_2+v_3\right)}}\)
\(=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(v_2+v_3+2v_1\right)}{2v_1\left(v_2+v_3\right)}}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{2v_1+v_2+v_3}\)
Vậy.............
Chúc bạn học tốt!!!
h cần ko lưu ý nhé nửa tg còn lại => v3 đi với tg của v2
mk nghĩ vậy làm đi :D
Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 36 km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. v1<v2<v3 B.v3<v1<v2 C. v2<v3<v1 D. v1<v3<v2