Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
HK
2 tháng 4 2016 lúc 20:21
Toán lớp 6 làm gì có căn
Bình luận (0)
KS
2 tháng 4 2016 lúc 20:23

CM:căn 50 + căn 49 >14

căn 50+7>14

căn 50>7

mà căn 50> căn 49=7

=> căn 50 + căn 49>14

k cho mình nha

Bình luận (0)
OO
2 tháng 4 2016 lúc 20:23

Hatake Kakashi lớp 6 có hok căn rùi bn ak!!!!!!!!

35346437

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DH
21 tháng 11 2021 lúc 15:22

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}+\left(\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{9}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{82}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)

\(>\frac{1}{\sqrt{1}}+\left(\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{9}}+...+\frac{1}{\sqrt{9}}\right)+...+\left(\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\right)\)

\(>\frac{1}{1}+\frac{2}{2}+\frac{3}{3}+...+\frac{10}{10}=10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NN
26 tháng 4 2020 lúc 8:14

Bài 1 : Bạn tự vẽ hinh 

a,

I là trung điểm AC và IN//AB nên IN là đường trung bình trong tam giác ABC

Suy ra N là trung điểm BC

I là trung điểm AC và IM//BC nên IM là đường trung bình trong tam giác ABC

Suy ra M là trung điểm BA

Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//AC và MN=1/2 AC=5 (cm) 

b,

MN// AC nên AMNC là hình thang

Mặt khác AM=1/2AB=1/2BC=CN

MN<AC nên AMNC là hình thang cân

IN //AB hay IN//BM

IM//BC hay IM//BN nên IMBN là hình bình hành

Mặt khác ABC cân tại B nên BI vuông góc với AC hay BI vuông góc với MN

Do đó IMBN là hình thoi

c,

IMBN là hình thoi nên O là trung điểm IB và MN

Tứ giác BICK có hai đường chéo BC và IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên BICK là hình bình hành

Do đó BK//IC//AI và BK=IC=IA

hay ABKI là hình bình hành

O là trung điểm của BI nên O cũng là trung điểm AK

Do vậy A,O,K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
26 tháng 4 2020 lúc 8:27

a) Ta có I là trung điểm AC; IN//AB 

=> IN là đường trung bình \(\Delta\)ABC

=> N là trung điểm BC

Cmtt: M là trung điểm AB

=> MN là đường trung bình \(\Delta\)ABC

=> MN//AC và \(MN=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

b) Tứ giác AMNC có: MN//AC
=> Tứ giác AMNC là hình thang

Lại có: \(AM=\frac{1}{2}AB\)(do M là trung điểm AB)

\(AN=\frac{1}{2}CB\)(Do N là trung điểm AC)

\(AB=\frac{1}{2}CB\)(do \(\Delta\)ABC cân tại B)

=> AMNC là hình thang cân

Tứ giác IMBN có: IM//BN và IN//BM

=> Tứ giác IMBN là hình bình hành

Lại có MB=BN\(\left(=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\right)\)

=> IMBN là hình thoi

c) N là trung điểm IK và O là trung điểm BI

=> ON là đường trung bình của \(\Delta\)IBK

=> ON//BK và ON//AI

=> BK//AI

IN//AB => IK//AB

=> Tứ giác ABKI là hình bình hành

Có D là trung điểm BI

=> O là trung điểm của AK

=> O;A;K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
26 tháng 4 2020 lúc 16:13

Bài 2 : 

ÁP dụng 

\(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}=\frac{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)}{x+1-x}=\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\)

Ta có : 

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=9\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CQ
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VD
7 tháng 8 2018 lúc 9:49

\(\sqrt{\left(10-\sqrt{99}\right)}\)

=\(\sqrt{10-3\sqrt{11}}\)

=0,2238875364

oaoa

Bình luận (4)
NT
12 tháng 8 2022 lúc 19:47

\(=\dfrac{\sqrt{20-2\cdot\sqrt{11}\cdot3}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{11}-3}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-3\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết