loại thực phẩm nào cs lợi cho tim mạch
loại đồ ăn nào có lợi cho hệ tim mạch
-Đậu đen. Đậu đen là loại ngũ cốc giàu folate, magie, chất xơ, đặc biệt là không có chất béo… ...
-Cá hồi và cá ngừ ...
-Quả óc chó ...
-Cam. ...
-Cà rốt. ...
-Khoai lang. ...
-Yến mạch. ...
-Hạt lanh.
Sữa chua
Nghiên cứu cho thấy, sữa chua có thể bảo vệ và chống lại bệnh nướu răng. Nếu không được kiểm soát, bệnh nướu răng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Các nhà nghiên cứu từ Nhật Bản đã phân tích khẩu phần ăn và nhận thấy những người tiêu thụ các loại sữa, đặc biệt là sữa chua có nướu răng khỏe mạnh. Probiotics là một trong những lợi khuẩn có lợi cho sức khỏe con người nói chung, đặc biệt là cho sức khỏe của cơ quan tiêu hóa. Các chuyên gia tin rằng chế phẩm sinh học còn giúp chống lại sự phát triển của vi khuẩn “không thân thiện” trong miệng. Probiotics là các hoạt chất nuôi sống được sử dụng để lên men thực phẩm, chẳng hạn như sữa chua và kefir. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chúng có thể cải thiện tiêu hóa và tăng khả năng miễn dịch.
Nho khôChất chống ôxy hóa trong nho khô chống lại sự phát triển của một loại vi khuẩn có thể gây viêm và bệnh nướu răng. Những người bị bệnh nướu răng có nguy cơ mắc bệnh tim gấp hai lần. Chọn các loại thực phẩm có lợi, chẳng hạn như nho khô, có thể giúp bạn bảo vệ cả nướu và trái tim của bạn.
Ngũ cốc nguyên hạtNhững người ăn nhiều ngũ cốc có xu hướng gầy hơn và có ít nguy cơ mắc bệnh tim hơn. Điều này có lẽ là do ngũ cốc nguyên hạt chứa chất chống ôxy hóa, phytoestrogen và phytosterol có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh mạch vành.
Chất xơ trong ngũ cốc nguyên hạt cũng có nhiều lợi ích: Theo một nghiên cứu ở Harvard, Mỹ, những người ăn một chế độ ăn nhiều chất xơ có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 40% so với những người ăn chế độ ăn ít chất xơ. Bột yến mạch, lúa mạch, đậu là những loại ngũ cốc giàu chất xơ hòa tan.
Hạt đậuĂn đậu thường xuyên rất tốt cho tim của bạn. Chỉ cần 1/2 cốc đậu nấu chín hàng ngày có thể làm giảm cholesterol. Giống như tất cả các loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ hòa tan, đậu giúp liên kết cholesterol và giữ cho nó không bị hấp thụ trong ruột. Và, khi chất xơ được lên men, nó tạo ra những thay đổi trong các axit béo mạch ngắn có thể ức chế sự hình thành cholesterol. Các thành phần khác trong đậu cũng có tác dụng hạ cholesterol. Đậu chứa nhiều loại hóa chất bảo vệ tim, bao gồm cả flavonoid - một hợp chất cũng được tìm thấy trong rượu vang, quả mọng và sôcôla - có tác dụng ức chế sự kết dính của các tiểu cầu trong máu, có thể giúp giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Cá hồiĂn hai hoặc nhiều khẩu phần cá mỗi tuần có liên quan đến việc giảm nguy cơ phát triển bệnh mạch vành thấp hơn 30%. Cá - đặc biệt là cá hồi và cá ngừ chứa chất béo omega-3, làm giảm mức chất béo trung tính trong máu có thể góp phần làm đông máu. Omega-3 cũng làm giảm huyết áp nhẹ và có thể giúp ngăn nhịp tim bất thường. Không có loại cá thông thường nào cung cấp nhiều axit béo omega-3 hơn so với cá hồi. Dầu hạt lanh, dầu canola và quả óc chó cũng chứa chất béo omega-3.
Hạt khôCác loại hạt có chứa đầy đủ các vitamin, khoáng chất, chất béo không bão hòa đơn và các chất béo bão hòa thấp. Những người ăn quả hạch - quả óc chó, hồ đào, hạnh nhân, quả phỉ, quả hồ trăn, hạt thông và lạc từ 4 ngày trở lên mỗi tuần có tỷ lệ mắc bệnh tim thấp hơn những người ăn không thường xuyên.
Sôcôla đenCác nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, ăn một lượng vừa phải sôcôla đen giàu flavanol có tác dụng làm loãng máu, có thể có lợi cho sức khỏe tim mạch và làm tăng hệ thống miễn dịch bằng cách giảm viêm. Người Kuna sống ở quần đảo San Blas, ngoài khơi bờ biển Panama, có tỷ lệ mắc bệnh tim thấp hơn 9 lần so với người Panama do uống nhiều nước giải khát được pha với tỷ lệ ca-cao cao. Thức uống giàu flavanol giúp duy trì chức năng của mạch máu, duy trì mạch máu khỏe mạnh, làm giảm nguy cơ tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2, bệnh thận và chứng mất trí.
Một số nghiên cứu cũng cho thấy, ca-cao có thể giúp hạ huyết áp. Có vẻ như một hợp chất trong ca-cao, được gọi là epicatechin, làm tăng nitric oxide, một chất đã được chứng minh là rất quan trọng đối với các mạch máu khỏe mạnh. Mức độ oxit nitric dồi dào giúp giữ cho huyết áp không bị tăng cao.
Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch?
A. Kem
B. Sữa tươi
C. Cá hồi
D. Lòng đỏ trứng gà
Chọn đáp án: C
Giải thích: cá hồi rất giàu omega – 3 giúp điều hòa nhịp tim, ngăn ngừa hình thành các cục máu đông.
Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch
A. Kem
B. Sữa tươi
C. Cá hồi
D. Lòng đỏ trứng gà
Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
A. Kem
B. Sữa tươi
C. Cá hồi
D. Lòng đỏ trứng gà
Đáp án C
Cá hồi đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch
Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
A. Kem
B. Sữa tươi
C. Cá hồi
D. Lòng đỏ trứng gà
loại thức ăn nào đặc bietj có lợi cho hệ tim mạch(kem,sữa tươi,các hồi vs longhf đỏ trứng gà)
Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà thành phần nào dưới đây ? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu
Nêu cách vệ sinh tim mạch qua việc sử dụng thực phẩm
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
-Ăn chín uống sôi
-Không ăn đồ có nhiều dầu mỡ,đồ ngọt,......
-Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng
-Hạn chế ăn các món gỏi sống
Tham khảo
Kiểm soát khẩu phần ăn
Ăn nhiều rau xanh và trái cây
Chọn ngũ cốc nguyên hạt
Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn?
(1) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.
(2) Gây hư hỏng thực phẩm.
(3) Cung cấp thực phẩm
(4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ.
(5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn.
(6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác.
A. (1), (4), (5)
B. (1), (5), (6)
C. (2), (4), (6)
D. (2), (3), (6)