Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
CH
9 tháng 10 2017 lúc 14:14

T có dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp thì các số hạng liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.

Số số hạng = (Số cuối - số đầu) : Khoảng cách + 1

Tổng = (Số cuối + số đầu) x Số số hạng : 2

Tổng 10 số trên là:   67 x 10 = 6 700

Tổng của số đầu và số cuối là:    6 700 x 2 : 10 = 1 340

Hiệu của số đầu và số cuối là:  (10 - 1) x 2 = 18

Vậy số cuối là :  (1 340 + 18) : 2 = 679

Số đầu là: 679 - 18 = 661

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NM
27 tháng 3 2018 lúc 15:44

Lập luận giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người.

Bình luận (0)
NM
27 tháng 3 2018 lúc 15:46
Tóm lại, câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm ” nêu lên bài học luân lí đừng vì nghèo đói, thiếu thốn mà làm điều xấu, tội lỗi; trong bất cứ hoàn cảnh thiếu thốn nào cũng biết sống trong sạch, giữ trọn phẩm cách và danh dự tốt đẹp của mình.

Tục ngữ chứa đựng biết bao kinh nghiệm về ứng xử, về đạo lí làm người. Có nhiều câu tục ngữ trở thành phương châm sống, giáo dục nhân cách cho chúng ta. Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm ” trở thành bài học luân lí, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Câu tục ngữ có hai vế đối xứng, đồng nhất về nội dung, cùng bổ sung ý nghĩa cho nhau. Đối nghĩa là nghèo đói, thiếu thốn về mặt vật chất, cơm áo bạc tiền. Cho nghĩa là vẫn phải giữ cho được. Sạch nghĩa là trong sạch, không lèm nhèm tắt mắt, tham lam. Vế thứ nhất: “Đói cho sạch ” nêu lên bài học đạo đức: sống trong sạch trong cảnh nghèo đói. Vế thứ hai: “Rách cho thơm ”.Rách cũng có nghĩa tương tự như đói: thiếu thốn, nghèo khổ, thiếu ăn thiếu mặc. Cho thơm: cho trong sáng tâm hồn, cho tốt đẹp về lương tâm danh dự, được mọi người nể trọng.

Tóm lại, câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm ” nêu lên bài học luân lí đừng vì nghèo đói, thiếu thốn mà làm điều xấu, tội lỗi; trong bất cứ hoàn cảnh thiếu thốn nào cũng biết sống trong sạch, giữ trọn phẩm cách và danh dự tốt đẹp của mình.

Trong đời, ai mà chả thích giàu sang, phú quý? Địa vị cao sang, tiền bạc nhiều... ai mà chả ham muốn? Nhưng cổ nhân có nhắc: "Phú quýbất năng dâm,bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất ”, nghĩa là giàu sang không mua chuộc được, nghèo khổ không đổi dời, vũ lực không thể khuất phục. Đó là nhân cách vĩ đại của kẻ sĩ chân chính.

Trên đường đời, ai mà chẳng có lúc gặp hoạn nạn khó khăn, thất cơ lỡ vận. Mất mùa, ốm đau, tai họa... là những thử thách khó lường. Khi đứng trước những gấp khúc cuộc đời, dân gian có lời khuyên chí lí: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.Nghèo đói mà sống trong sạch, khó khăn thiếu thốn mà giữ được phẩm cách, danh dự, đó là điều không đơn giản, không phải ai cũng làm được. Qua câu tục ngữ này,nhân dân ta nhắc nhở mọi người hãy ra sức tu dưỡng đạo đức, giữ vững phẩm cách trong sạch, dũng cảm vượt qua mọi cám dỗ vật chất, giữ vững danh dự và lương tâm.

Các tệ nạn xã hội như ăn cắp, ăn trộm, lừa đảo, giết người cướp của đều do lòng tham vô độ mà ra. Thậm chí các tệ nạn tham nhũng của những quan chức biến chất đều do lòng tham, thích xa hoa hưởng lạc mà trở thành quốc nạn.

Thói thường, nói dễ làm khó. Biết tu dưỡng đạo đức, giữ cho tâm hồn trong sáng, lương tâm trong sạch, danh dự trọn vẹn... là việc phải phấn đấu suốt đời. Có biết lao động cần cù, sống giản dị, tiết kiệm thì mới có thể biến câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” thành hiện thực.

Diệt lòng tham, sống trong sạch là điều mà tổ tiên ông cha vẫn nhắc nhở con cháu:

“Của phi nghĩa có giàu đâu,

Ởcho ngay thật, giàu sau mới bền ”

Hiện tượng quay cóp, gian lận trong học hành thi cử, phải chăng vì ai đó chưa hiểu hết ý nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.Câu tục ngữ ấy đã trở thành bài học luân lí, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Bình luận (0)
BH
27 tháng 3 2018 lúc 16:29
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy những bất công, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta dưới nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ những người dân lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xéo lắm cũng quằn”, đến mức đường cùng thì tự nhiên phải biết chống lại bằng bất cứ hành động nào, có mấy ai nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, thanh danh. Ấy vậy mà những người dân lao động, đối với họ điều đó là quan trọng nhất, là mục tiêu để hướng tới, là động lực thúc đẩy để sống. Dù có bần cùng, đói khổ đến đâu thì ý chí kiên cường của họ vẫn luôn chiến thắng, niềm tin của họ vẫn không bao giờ tàn lui. Từ xa xưa, nước ta vốn dĩ là một nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ cùng nắng mưa, giai cấp thống thị vẫn vắt kiệt sức của họ bởi những sưu thuế nặng nề, chính sách áp bức đến tận xương tuỷ. Trong hoàn cảnh như vậy, con người mà không có lập trường thì rất dễ bị nhơ bẩn về đạo đức. Những người dân lao động chỉ biết dựa vào nhau, thốt nên lời những kinh nghiệm của cuộc sống để khuyên nhủ nhau sống sao cho khỏi hổ thẹn với trời đất, sao cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới những tội lỗi xấu xa mà mình đã gây ra.
Nói kết lại, đối với người lao động thời xưa, vật chất không có gì, họ chỉ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, sự nỗ lực, phấn đấu. Nhờ vào những yếu tố đó mà họ đã vượt lên được số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, không một sự bóc lột nào có thể tước đi được tinh thần, lý trí của họ. Điều đó đã được đúc kết qua quá trình lao động sản xuất, cô đọng được qua từng suy nghĩ của mỗi con người. Quan niệm sống ấy thật cao đẹp, nó không chỉ là kinh nghiệm mà nó còn là lời dạy dỗ, khuyên răn, chỉ bảo, áp dụng cho tất cả mọi người.
Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
KC
6 tháng 5 2018 lúc 8:35

m x 9 = 72 - 36 = 36

m = 36 : 9 =4

Bình luận (0)
H24
6 tháng 5 2018 lúc 8:36

Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
            168 : 2 = 84(m)
Chiều dài mảnh đất là:
             (84 + 16) : 2 = 50(m)
Chiều rộng mảnh đất là:
             84 - 50 = 34(m)
Diện tích mảnh đất là : 
             34 x 50 = 1700 ( m2)
Đáp số : 1700 m2

tk mk nha

p/s : kham khảo

Bình luận (0)
HA
6 tháng 5 2018 lúc 8:37

tích của m và 9 là

72-36=36

m là

36:9=4

thử lại:4x9=36=72 (chọn)

đáp số :m=4

Bình luận (0)
VU
Xem chi tiết
NM
12 tháng 4 2023 lúc 21:40

tổng 2 số là: 35 x 2=70

Ta có sơ đồ:

Bé:1 phần

Lớn :6 phần

tổng số phàn bằng nhau: 1+6=7(phần)

Số bé:70 :7  x 1=10

Số lớn : 70-10=60

Đs:,.....

 

 

Bình luận (0)
DL
12 tháng 4 2023 lúc 21:43

Gọi số bé là x, số lớn là y.
Theo đề bài, ta có:
- Trung bình cộng của hai số là 35: (x+y)/2 = 35
- Số lớn gấp 6 lần số bé: y = 6x

Thay y = 6x vào biểu thức trung bình cộng ta được:
(x + 6x)/2 = 35
=> 7x/2 = 35
=> x = 10

Vậy số bé là x = 10, số lớn là y = 6x = 60.

Bình luận (0)
HN
12 tháng 4 2023 lúc 21:52

tổng hai số là 35.2=70

ta có sơ đồ..

số bé: ,__,

số lớn: ,__,__,__,__,__,__,}tổng 70

Tổng số phần là: 1+6=7(phần)

số bé là: 70:7.1=10

số lớn là: 70-10=60

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NV
2 tháng 3 2022 lúc 16:59

giup minh voi may ban oi 

 

Bình luận (0)
NT
2 tháng 3 2022 lúc 21:29

a: =-3/4+1/2-1/13+3/13=-1/4+2/13=-13/52+8/52=-5/52

b: =10/11+1/11-1/8=1-1/8=7/8

c: =4(2,86+3,14)-30,05+9x0,75

=24-30,05+6,75

=0,7

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2022 lúc 23:00

a: \(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}\cdot4=\dfrac{11}{24}-\dfrac{3}{64}=\dfrac{88}{192}-\dfrac{9}{192}=\dfrac{79}{192}\)

b: \(=\dfrac{5}{8}\cdot\left(-16\right)=-10\)

c: \(=\left(\dfrac{8}{5}+\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{29}{5}-\dfrac{4}{81}\cdot9\)

\(=\dfrac{29}{15}\cdot\dfrac{5}{29}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{1}{9}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NM
24 tháng 10 2021 lúc 10:21

\(c,=4\cdot\left(-\dfrac{1}{8}\right)-2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{3}{2}\\ \left(5x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\5x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{6}\\5x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{30}\\x=-\dfrac{7}{30}\end{matrix}\right.\\ c,x:2=\left(-4\right):5\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\cdot2=-\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
SH
21 tháng 2 2022 lúc 20:34

1 >

2 <

3 <

Bình luận (0)