tính số đo góc B và C của 1 tam giác biết A=60 độ B-C=10 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A biết góc B =60 độ BC = 10 cm a, tính số đo của góc C b, tính độ dài các cạnh AB
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)
b) Áp dụng tslg :
\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=10.cos60^0=5\left(cm\right)\)
C1: Biết 2 lần góc A bằng 3 lần góc B và góc A - góc B = 30 độ. Tính các góc của tam giác ABC
C2: Cho tam giác ABC, góc B>góc C, đường phân giác góc ngoài BA của A cắt tia CB tại A
a) Chứng minh góc AEB = B-C phần 2
b) Tính số đo góc B,góc C của tam giác ABC, biết góc A=60 độ và góc AEB=15 độ
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a)cho tam giác ABC =tam giác A'B'C'.biết AB=3cm,AC=7cm, BC=9cm, hãy suy ra độ dài có cạnh của tam giác A'B'C'
b)cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc A=60 độ, góc B=80 độ, tính số đo các góc C, B ,E
b: \(\widehat{C}=40^0\)
\(\widehat{E}=80^0\)
bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:
a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ; góc A - góc B = 40 độ
b, góc C = 100 độ; góc B = 60 độ; góc A = 3 góc D
C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D
bài 5; tính số đo các góc của tứ giác ABCD biết góc A = 60 độ; góc B = 90 độ. Tính số đo của góc C và góc D:
a, góc C = 100 độ; góc D = 60 độ;
góc A
C, góc B = 80 độ; góc C = 60 độ; 5 góc A = 6 góc D
Cho tam giác ABC có góc B> góc C.Đường phân giác góc ngoài BAX của tam giác cắt CB tại E
a, chứng minh rằng tam giác ABE= (góc B - góc C):2
b, Tính số đo các góc B,C của tam giác biết góc A=60 độ,ABE=15 độ
Bài giải : a) Ta có : góc XAB = ( góc ABC + góc ACB ) => 1/2 góc BAX = 1/2 ( góc ABC + góc ACB )
=> góc EAB = 1/2 ( góc B + góc C ) = B+ C/2 .
b) Ta có : góc B + góc C = 1800 - 600 = 1200 => góc EAB = 1/2.120 = 600. Xét tam giác AEC ta lại có : góc C = 1800 - góc EAC - góc AEC = 1800 - ( góc EAB + góc ABC ) - góc CEA = 1800 - ( 600 + 600 ) - 150 = 450. Xét tam giác ABC : góc A + góc B+ góc C = 1800
=> góc B = 1800 - góc A - góc C = 1800 - 600 -450 = 750 .
Cho tam giác ABC cân tại A. Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC, nếu biết:
a, Góc A bằng 40 độ.
b, Góc B = 50 độ.
c, Góc C bằng 60 độ.
Answer:
a,
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà đề ra: \(\widehat{A}=40^o\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\)
\(\widehat{2B}=140^o\)
\(\widehat{B}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)
b,
Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{A}+100^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)
c,
Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{A}+120^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)
Tam giác ABC vuông tại A biết số đo góc B gấp 2 lần số đo góc C khi đó số đo góc B là:
A.30 độ B.60 độ C.40 độ D.50 độ
Tam giác ABC vuông tại A biết số đo góc B gấp 2 lần số đo góc C khi đó số đo góc B là:
A.30 độ B.60 độ C.40 độ D.50 độ
cho tam giác ABC biết A=60 độ và B-C=10 độ Tính góc B góc C
Vì A=60o => B + C = 180o - 60o = 120o
Số đo góc B là:
(120+10):2=65o
Số đo góc C là:
120 - 65 =55o
Vẽ giúp cái hình =)))
ĐK \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
Theo đề bài \(\widehat{A}=60^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-60^0=120^0\) (Định lí về tổng 3 góc của tam giác) (*)
Từ (*) kết hợp với giả thiết,ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^o\); \(\widehat{B}-\widehat{C}=10^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\frac{\left(120+10\right)}{2}=65^o\)
Suy ra \(\widehat{C}=120-65=55^o\)