Tính giá trị biểu thức b x 56 với b = 4;40;37;370
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (23 + x) - (56 – x) với x = 7;
b) 25 – x - (29 + y - 8) với x = 13, y = 11.
a) Cách 1: Thay x = 7, ta có:
(23 + x) - (56 - x)
= (23 + 7) - (56 - 7)
= 30 - 49
= -19
Cách 2:
Thay x = 7, ta có:
(23 + x) - (56 - x)
= (23 + 7) - (56 - 7)
= 23 + 7 - 56 + 7
= 30 - 56 + 7
= (-26) + 7
=-19.
b) Cách 1: Thay x = 13, y = 11, ta có:
25 - x - (29 + y - 8)
= 25 - 13 - (29 + 11 - 8)
= 12 - 32
= -20.
Cách 2: Thay x = 13, y = 11, ta có:
25 - x - (29 + y - 8)
= 25 - 13 - (29 + 11 - 8)
= 25 - 13 - 29 - 11 + 8
= 12 - 29 - 11 + 8
= (-17) - 11 + 8
= (-28) + 8
=-20.
Tính giá trị của biểu thức:
a) 131 – (45 + 17) = ............. = ......
b) 71 – (58 – 33) = ............. = ......
c) (77 + 48) : 5 = ............. = ......
d) 56 : (4 x 2) = ............. = ......
a) 131 – (45 + 17) = 131 – 62 = 69
b) 71 – (58 – 33) = 71 – 25 = 46
c) (77 + 48) : 5 = 125 : 5 = 25
d) 56 : (4 x 2) = 56 : 8 = 7
a) 131 - ( 45 + 17 ) = 131 - 62 = 69
b) 71 - ( 58 - 33 ) = 71 - 25 = 46
c) ( 77 + 48 ) : 5 = 125 : 5 = 25
d) 56 : ( 4 x 2 ) = 56 : 8 = 7
Tìm x biết
a. 2964 - x = 1285
b. trung bình cộng của 56, 23, 71, 19, 36 là:
c. Tính giá trị biểu thức: a x b : c với a = 201, b = 6 và c = 3
a: 2964-x=1285
=>x=2964-1285
=>x=1679
b: Trung bình cộng của 56;23;71;19;36 là:
\(\dfrac{56+23+71+19+36}{5}=\dfrac{205}{5}=41\)
c: \(a\cdot b:c=201\cdot6:3=402\)
Tính giá trị của các biểu thức sau :
a) (23 + x) - (56 - x) với x = 7
b) 25 - x - (29 + y - 8) với x = 13; y = 11
a) Ta có: (23+x)−(56−x)(23+x)−(56−x)
=23+x-56+x
=2x-33
=2⋅7−33=14−33=−19=2⋅7−33=14−33=−19
b) Ta có: 25−x−(29+y−8)25−x−(29+y−8)
=25−x−29−y+8=25−x−29−y+8
=4−x−y=4−x−y
=4−13−11=4−24=−20
A.ta có:(23+x)-(56+x)
=2x-33
=2×7-33
=14-33
=-19
B.ta có:25-x-(29+y-8)
=25-x-29-y+8
=4-x-y
=4-13
=4-24
=-20
Cho hai biểu thức A = xx -2 - x +1x + 2 + 4x-4 và B = , với , x≠4 1) Tính giá trị của biểu thức B khi x = . 2) Rút gọn biểu thức M = A : (B + 1) 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M.
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
Giá trị biểu thức M = 5 6 : 5 2 2 + 7 15 là phân số tối giản có dạng a/b với a > 0. Tính b + a
A. 8
B. 9/5
C. 3/5
D. 2
Đáp án là A
Khi đó a = 3; b = 5 nên a + b = 8
Cho biểu thức \(A=\dfrac{2}{\sqrt{X}+2},B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)(với x≥0 và x≠4)
A tính giá trị biểu thức B tại x=16
B. rút gọn biểu thức p=B/A
C. tìm tất cả giá trị nguyên của x để P<1
a: \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
Khi x=16 thì \(B=\dfrac{2\cdot4+2}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=\dfrac{10}{2\cdot6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
b: P=B/A
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
c: P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>\(\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 2\)
=>0<=x<4
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)