Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
KS
14 tháng 12 2021 lúc 13:09

Ta có: AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

nên AC=4+5=9(cm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 4 2023 lúc 20:12

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5=(DA+DC)/(3+5)=8/8=1

=>DA=3cm; DC=5cm

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NT
18 tháng 7 2021 lúc 20:17

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
NT
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
NT
18 tháng 7 2021 lúc 20:18

c) Ta có: ΔABD=ΔHBD(cmt)

nên DA=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
NN
27 tháng 3 2021 lúc 19:28

BC^2 = AC^2 + BA^2

          = 8^2 + 6^2

          = 64+36= 100

BC^2  = \(\sqrt{100}\)

⇒BC   = 10

CHU VI HÌNH TAM GIÁC LÀ: 10+8+6=24(cm)

xét tam giác ΔABD vs ΔHBD cs

      góc A = góc H = 90 độ 

      AD cạnh chung

      góc  B1 = góc B2 

nên ΔABD = ΔHBD ( ch-gn)

xét ΔHDC cs góc H = 90 độ

⇒DH < DC ( do DC là cạnh huyền ) 

mà DH = DA (  ΔABD = ΔHBD )

nên DC > DA

 

Bình luận (1)
LP
Xem chi tiết
NT
18 tháng 4 2023 lúc 17:26

loading...  

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
TM
11 tháng 5 2021 lúc 8:48

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

a) Vì tam giác ABC vuông tại nên theo ĐL Pytogo ta có:

   BC= AB+ AC2 

=> 102 = 62 + AC2

=> AC2 = 102 - 62

=> AC2 = 64

=> AC = 8 (cm)

b) Vì BD là tia phân giác góc ABC nên

Góc ABD = góc DBH

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

Góc A = góc BHD (=90 độ)

góc ABD = góc DBH (cmt)

 cạnh BD chung

=> tam giác ABC = Tam giác HBD ( ch-gn)

=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)

Tam giác ABH có AB = BH (cmt)

=> Tam giác ABH cân tại B

Mik k biết làm câu so sánh bạn thông cảm nhé!!!

Các bạn thấy đúng thì k sai thì thôi nha. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 3 2021 lúc 19:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 3 2021 lúc 19:52

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)