Hoà tan 2,7g Al trong dd HCl vừa đủ, tính thể tích H2 (dktc) thu được
Hoà tan 2,7g Al trong dd 400ml dd HCl 1M , tính thể tích H2 (dktc) thu được?
Hoà tan 2,7g Al trong dd HCl 0,5M vừa đủ, tính thể tích dd HCl cần sử dụng?
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=3n_{Al}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6(l)\)
Bảo toàn nguyên tố Cl, Al:
\(n_{HCl}=n_{Cl}=3n_{AlCl_3}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
Giúp tớ câu này : 1, hoà tan 2,7g nhôm trongV mL dd H2SO4loãng 1M vừa đủ thu được V’ lít khí(đktc) và dd X . Tìm V,V và tính nồng độ chất tan trong dd X 2, hoà tan 2,8g Fe cần vừa đủ V mL dd Hcl 1M .tính V , thể tích khí thu được ở đktc , Tính Nồng độ MOL của chất tan Sau pứ
`1)`
`n_{Al}={2,7}/{27}=0,1(mol)`
`2Al+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3+3H_2`
`0,1->0,15->0,05->0,15(mol)`
`V_{dd\ H_2SO_4}={0,15}/1=0,15(l)=150(ml)`
`->V=150`
`V'=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)`
`C_{M\ X}=C_{M\ Al_2(SO_4)_3}={0,05}/{0,15}=1/3M`
`2)`
`n_{Fe}={2,8}/{56}=0,05(mol)`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`0,05->0,1->0,05->0,05(mol)`
`V_{dd\ HCl}={0,1}/1=0,1(l)=100(ml)`
`->V=100`
`V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(l)`
`C_{M\ FeCl_2}={0,05}/{0,1}=0,5M`
Hoà tan 5,6g Fe trong dd 300ml dd HCl 1M, tính thể tích H2 (dktc) thu được?
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol);n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl dư
Do đó \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1(mol)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Hoà tan 5,6g Fe trong dd 100ml dd HCl 1M, tính thể tích H2 (dktc) thu được?
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) => HCl hết, Fe dư
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
___________0,1-------------->0,05_____(mol)
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)
Cho 2,7g Al phản ứng hoàn toàn với dd HCl 1mol a. Viết phương trình phản ứng b.tính thể tích khí H2 thu được ở dktc c.tính dd HCl 1mol đã dùng
Có lẽ đề cho dd HCl 1M (1 mol/l) chứ bạn nhỉ?
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)
Hoà tan 5,4g Al trong 300ml dd HCl 1M vừa đủ, tính khối lượng muối thu được?
nAl = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\) ( mol )
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
( mol ) 0,2 → 0, 2
\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.\left(27+35,5\times3\right)=26,7\left(g\right)\)
Bài 7 : Hòa tan bột 2,7g Al bằng 109,5g dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được muối AlCl3 và thoát ra khí H2 (đktc) a. Tính thể tích khí (đktc ) b. Tính khối lượng muối AlCl3 c. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=109,5.10\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 0,3 0,1 0,15
Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) ⇒ Al hết, HCl hết
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 2,7 + 109,5 - 0,15.2 = 111,9 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35.100\%}{111,9}=11,93\%\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) \(\Rightarrow\) Al và HCl đều p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=111,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{111,9}\cdot100\%\approx11,93\%\)
Hoà tan hoàn toàn 8,3g hỗn hợp X gầm Al,Fe bằng lượng vừa đủ dd HCl 7,3% kết thúc phản ứng thu được dd Y và giải phóng 5.6l H2(đktc) a)Viết PTHH B) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp x c)Tính m dd HCl đã dùng d)Tính nồng độ % các chất tan trong dd Y
\(a)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ \left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,25\\27a+56b=8,3\end{matrix}\right.\\ a=\dfrac{19}{470};b=\dfrac{121}{940}\\ \%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{8,3}\cdot100=13,15\%\\ \%m_{Fe}=100-13,15=86,85\%\\ c)n_{HCl}=3\cdot\dfrac{19}{470}+2\cdot\dfrac{121}{940}=\dfrac{89}{235}mol\\ m_{ddHCl=}=\dfrac{\dfrac{89}{235}\cdot36,5}{7,3}\cdot100=189g\\ d)n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{19}{470}mol\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{121}{940}mol\)
\(m_{dd}=8,3+189-0,25.2=196,8g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot133,8}{196,8}\cdot100=2,8\%\\ C_{\%FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{121}{940}127}{196,8}\cdot100=8,3\%\)